- Thai phụ cần chuẩn bị sẵn sμng các đồ dùng cần thiết cho việc sinh nh− áo quần, khăn mũ của
3. Theo dõi vμ xử lý tai biến
3.1. Theo dõi
- Sau mỗi cơn rặn, ng−ời đỡ phụ lại nghe nhịp tim thai, báo lại cho ng−ời đỡ chính, nhằm phát hiện suy thai để có thái độ xử lí thích hợp.
- Luôn quan sát bụng sản phụ phát hiện kịp thời dấu hiệu dọa vỡ tử cung.
- Hạ bμn đẻ nằm ngang khi thai đã sổ ra ngoμi. - Sau khi đỡ đẻ, ng−ời đỡ chính phải quan sát sản phụ để kịp thời phát hiện chảy máu, vết rách vμ đánh giá mức co hồi tử cung để chuẩn bị xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ.
- Ghi lại tình hình diễn biến cuộc đẻ vμo hồ sơ.
3.2. Xử lý tai biến
- Ngay sau khi sổ thai, nhau bong dở gây băng huyết cần bóc nhau nhân tạo vμ kiểm soát tử cung ngay.
- Nếu rách âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn (hoặc cắt chủ động): khâu lại sau khi đã sổ nhau vμ kiểm tra bánh nhau.
- Nếu bị băng huyết do đờ tử cung phải tập trung cấp cứu bằng các biện pháp lμm ngừng chảy máu vμ bồi phụ l−ợng máu đã mất.
+ Đỡ thân, mông vμ chi:
Khi đã sổ xong hai vai, bỏ tay giữ tầng sinh môn để thân thai nhi sổ vμ khi thân ra ngoμi thì bắt lấy hai bμn chân, tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin khi chắc chắn không còn thai nμo trong tử cung.
Giữ thai ở t− thế ngang, đầu hơi thấp (hoặc để thai nằm nghiêng trên phần bμn đẻ đã đ−ợc kéo ra hoặc cho nằm sấp trên bụng mẹ) rồi tiến hμnh cặp cắt rốn. Nếu ng−ời đỡ chính còn bế giữ thai thì động tác cặp cắt rốn do ng−ời đỡ phụ thực hiện.
Chuyển thai ra bμn hồi sức, giao cho ng−ời phụ chăm sóc, lμm rốn, đánh giá chỉ số Apgar phút thứ 1 vμ thứ 5.
2.3. Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm cùng
Cách theo dõi đỡ đẻ cơ bản giống nh− đỡ đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm vệ, chỉ khác một số điểm sau:
- Khi đỡ đầu vì ngôi chỏm sổ kiểu chẩm cùng mặt thai ngửa lên phía x−ơng mu ng−ời mẹ nên phải giúp đầu cúi bằng cách dùng đầu ngón tay ấn vμo đầu thai từ d−ới lên.
- Khi hạ chẩm của thai ra đến mép sau âm hộ thì cho đầu thai ngửa dần ra sau để lộ các phần trán, mắt, mũi, cằm.
- Khi đầu đã sổ hoμn toμn chờ cho đầu tự quay về phía nμo sẽ giúp thai quay hẳn sang bên đó (trái hoặc phải ngang).
Khi đỡ đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm cùng cần phải chú ý:
- Ngôi chỏm sổ chẩm cùng th−ờng diễn biến lâu,
sổ khó hơn vμ dễ gây sang chấn cho mẹ vì vậy cần cắt rộng tầng sinh môn tr−ớc khi đỡ đầu thai nhi.
- Thai nhi sổ chẩm cùng cũng dễ bị ngạt vì thế cũng phải hồi sức thai nhi thật tốt.
3. Theo dõi vμ xử lý tai biến
3.1. Theo dõi
- Sau mỗi cơn rặn, ng−ời đỡ phụ lại nghe nhịp tim thai, báo lại cho ng−ời đỡ chính, nhằm phát hiện suy thai để có thái độ xử lí thích hợp.
- Luôn quan sát bụng sản phụ phát hiện kịp thời dấu hiệu dọa vỡ tử cung.
- Hạ bμn đẻ nằm ngang khi thai đã sổ ra ngoμi. - Sau khi đỡ đẻ, ng−ời đỡ chính phải quan sát sản phụ để kịp thời phát hiện chảy máu, vết rách vμ đánh giá mức co hồi tử cung để chuẩn bị xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ.
- Ghi lại tình hình diễn biến cuộc đẻ vμo hồ sơ.
3.2. Xử lý tai biến
- Ngay sau khi sổ thai, nhau bong dở gây băng huyết cần bóc nhau nhân tạo vμ kiểm soát tử cung ngay.
- Nếu rách âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn (hoặc cắt chủ động): khâu lại sau khi đã sổ nhau vμ kiểm tra bánh nhau.
- Nếu bị băng huyết do đờ tử cung phải tập trung cấp cứu bằng các biện pháp lμm ngừng chảy máu vμ bồi phụ l−ợng máu đã mất.
Xử TRí TíCH CựC GIAI ĐOạN 3 CủA CHUYểN Dạ
Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ lμ các thao tác xử trí trong giai đoạn sổ nhau nhằm rút ngắn giai đoạn sổ nhau, lμm giảm l−ợng máu mất sau đẻ vμ phòng ngừa băng huyết bằng cách tiêm oxytocin ngay lúc sổ thai, kẹp cắt dây rốn sớm, đỡ nhau có hỗ trợ bằng cách một tay kéo vμo dây rốn với lực có kiểm soát trong khi tay kia nâng đỡ tử cung trên thμnh bụng sản phụ.
1. Chuẩn bị
- Cần phải có ít nhất hai ng−ời đỡ đẻ cho một cuộc đẻ để một ng−ời có thể tiêm thuốc ngay sau khi ng−ời còn lại vừa đỡ thai ra ngoμi vμ sau đó chăm sóc trẻ sơ sinh.
- Chuẩn bị sẵn 10 đơn vị oxytocin (t−ơng đ−ơng với 2 ống oxytocin hμm l−ợng 5 đơn vị) trong bơm tiêm loại 5ml.