(1) Sự oxi hố, sự khử? chất oxi hố, chất khử?
(2) Lập pt hố học của phản ứng oxi hố - khử?
Tiết 29-30 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HỐ – KHỬBài 17: Phản ứng oxi hố – Khử Bài 17: Phản ứng oxi hố – Khử
I.Mục đích yêu cầu:
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Sự oxi hố,sự khử,chất oxi hố,chất khử, phản ứng oxi hố – khử.
-Cách lập pthh của phản ứng oxi hố- khử theo phương pháp thăng bằng (e) *Học sinh vận dụng được: Cân bằng được phản ứng oxi hố- khử.
II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhĩm. III.Chuẩn bị:
-Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk….
-Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp. -Soạn bài phản ứng oxi hố- khử.
IV. Nội dung:
1.
Ổn định lớp : Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu gv dự giờ (nếu cĩ)
2.
Bài cũ:(8 phút)
-Tiết 29: viết pt biểu diễn sự tạo thành các ion sau đây ,từ các nguyên tử tương ứng: Na Na+
O O2-
K K+
Cu Cu2+
S S2-
-Tiết 30 : - Nêu định nghĩa sự oxi hố, sự khử , chất khử và chất oxi hố, phản ứng oxi hố- khử.
-Cĩ mấy bước để lập pthh của pư oxi hố – khử? Nêu rõ ví dụ? 3.Bài mới: Bài 17: Phản ứng oxi hố – Khử
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1:Gv nhắc lại ĐN sự
Cho pư:
Mg + O2 MgO
-Xác định số oxi hố của Mg và O2 trước và sau pứ
-Nhận xét về sự thay đổi số oxi hố của Mg và O2.
Mg0 + O20 Mg +2 O-2
--Số oxi hố của Mg tăng sau pứ (Sự oxi hố)
về sự oxi hố
-Sự oxi hố là sự nhường (e)
Hoạt động 2:Gv nhắc lại ĐN sự oxi hố ở lớp 8. Cho pư: CuO + H2 Cu + H2 O -Xác định số oxi hố của Cu và H2 trước và sau pứ
-Nhận xét về sự thay đổi số oxi hố của CuO và H2.
* Cu+2 O-2 + H20 Cu0 + H2+1 O-2
-Số oxi hố của Cu giảm sau pứ (Sự khử)