Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. xuất kỹ thuật gieo trồng cây Đậu mèo và Đậu triều trên đất nương rẫy
nương rẫy bỏ hóa
4.3.1. Nguyên tắc chọn loài cây trồng
Chọn loài cây trồng là một nội dung quan trọng hàng đầu trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chọn loài cây trồng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cải thiện độ phì đất. Vì mỗi khu vực có đặc điểm và mức độ thối hóa đất khác nhau nên việc chọn loài cây trồng cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, để cải tạo đất và bảo vệ đất trong các hệ canh tác nông lâm nghiệp (nương rẫy) hiện nay tại địa bàn nghiên cứu, việc chọn loài cây trồng cũng cần tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc sau:
(1) phải đáp ứng được mục tiêu đề ra: lựa chọn được loài cây cố định đạm cải tạo độ phì của đất nương rẫy thối hóa, rút ngắn thời gian bỏ hóa.
(2) đồng thời phải phù hợp với điều kiện lập địa ở những nơi gây trồng Trên cơ sở 2 nguyên tắc này, các loài cây trồng để cải tạo đất cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
Là cây mọc nhanh, trong trường hợp trồng xen không canh trạnh lấn át cây trồng chính;
Có khả năng tái sinh nhanh, cho năng suất hạt khá, ít sâu bệnh để đảm bảo nhân giống dễ dàng;
Chịu chua, chịu hạn hoặc úng, dễ tính, ít địi hỏi chăm sóc, thích hợp với năng lực đầu tư thấp và trìnhđộ khoa học kỹ thuật của người dân địa phương(kỹ thuật trồng đơn giản);
Có khả năng thích ứng hay cạnh tranh được với cây dại mọc tự nhiên
Cố gắng tối đa bố trí phối hợp cây bộ đậu với cây không thuộc bộ đậu. Đối với các hộ nghèo, đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số, cần chú ý kết hợp cây bộ đậu ăn hạt dễ được chấp nhận và đảm bảo an toàn lương thực và dinh dưỡng cho người dân.
Với các tiêu chuẩn trên, đề tài đã tiến hành lựa chọn Đậu mèo và Đậu triều có khả năng thích ứng cao nhất và đáp ứng được mục tiêu đề ra.
4.3.2. Thu hái và xử lý hạt
a) Thu hoạch và cất giữ hạt giống
Cây Đậu mèo và Đậu triều thường được gieo trồng vào đầu năm và có quả chín vào cuối năm, vào dịp này thường có mưa phùn nên việc thu hái và bảo quản hạt giống cần lưu ý tránh để ẩm ướt trong thời gian lâu sẽ làm hạt bị hỏng, mất năng lực nảy mầm.
Chọn cây mẹ khoẻ mạnh sinh trưởng tốt để thu quả làm hạt giống. Thu hái quả già khơ có vỏ màu nâu khi còn ở trên cây vào khoảng tháng 12 và tháng 01 năm sau. Quả sau khi thu hái, cần được phơi trong nắng nhẹhoặc để trong phịng thống mát. Nếu phơi khô, sau 1-2 nắng sẽ đập để tách hạt, sàng sảy bỏ hạt lép, tạp vật, tiếp tục phơi hạt cho khơ trong nắng nhẹ. Có thể đem gieo hạt ngay hoặc cho vào chum, vại cất trữ ở nơi thơng thống.
Nếu hạt giống nhiều, có sức nảy mầm cao nên trồng bằng hạt gieo thẳng. Nếu hạt giống ít hay hạt có sức sống kém, nên xử lý hạt trước khi gieo. Hạt được xử lý bằng cách ngâm hạt vào nước nóng 70 - 800C (3 sơi 2 lạnh) trong 4 - 5 giờ vớt ra, rửa chua và ủ đến khi hạt nứt nanh thìđem gieo. Trong thời gian ủ, mỗi ngày rửa chua 1 lần bắng cách xả nhẹ nước lã sạch lên toàn bộ hạt ủ cho đến khi hết nhớt bám bên ngoài vỏ hạt.
Việc xử lý hạt trong trường hợp hạt giống ít hay hạt có sức nảy mầm kém nhằm loại bỏ những hạt mất khả năng nảy mầm và trên cơ sở đó đảm bảo được mật độ cây sau này.
4.3.3. Phát dọn thực bì
Nếu rẫy mới bỏ hóa, cây tái sinh tự nhiên chưa phát triển thì khơng cần phát dọn thực bì.
Nếu rẫy bỏ hóa lâu, cây tái sinh đã phát triển thì phải phát dọn thực bì trên tồn rẫy. Các cây bị phát khơng nên đốt.
4.3.4. Gieo trồng
Sau khi phát dọn thực bì, cày rạch hoặc cuốc hố sâu và rộng 15-20cm. Đối với Đậu mèo, để đảm bảo mật độ cây tối thiểu là 2 cây/m2, khoảng cách hàng là 50cm, hố cách hố 50cm, mỗi hố gieo 2 hạt.
Đối với Đậu triều, hàng cách hàng 50cm, hố cách hố 25cm. Mỗi hố gieo 2-3 hạt. Nếu hạt đã xử lý thì gieo 1-2 hạt/hố
Sau khi gieo lấp đất dày khoảng 5cm
4.3.5. Thời vụ gieo trồng
Tại miền núi tỉnh Nghệ An, thời vụ gieo thích hợp vào tháng 2 và chậm nhất là đầu tháng 3 Dương lịch.
4.3.6. Chăm sóc và bảo vệ
Khơng được cho gia súc vào khu vực rẫy đã trồng Đậu mèo và Đậu triều trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trên cơsở các mục tiêuđặt ra,đề tàiđã xácđịnh một số nội dung nghiên cứu trọng tâm, từ kết quả đã thuđược có thể rút ra một số kết luận sau:
- Qua thí nghiệm trên 5 đối tượng cây họ đậu có khả năng che phủ đất, số liệu thu thập được đã khẳng định rằng cây che phủ đất có khả năng góp phần thúc đẩy quá phục hồi độ phìđất nươngrẫy bỏ hố ở Châu Khê.
- Trong số 5 loài cây khảo nghiệm, nhận thấy Đậu mèo và Đậu triều là hai lồi cây thích hợp với điều kiện tự nhiênở Châu Khê
- Mật độ gieo trồng đối với Đậu mèo là 80.000 cây/ha và đối với đậu triều là 240.000 cây/ha.
- Sau khi trồng các loài cây cố định đạm được 2 năm, đã tạo nên lớp thảm phủ bảo vệ đất và trả lại cho đất một lượng sinh khối lớn giúp cải thiện tính chất lý học, hoá học của đất. Nhiệt độ đất có sự ổn định tương đối, khoảng dao động nhiệt ít hơn (5 – 7oC); độ ẩm đất đã được nâng lên so với nơi đất trống từ 7 – 11%ở lớp đất 0 – 20cm, 8 –12%ở lớp đất 20 – 40cm về mùa khô và 17 – 20%, 18 – 23% về mùa mưa với các lớp đất tương ứng. Dung trọng đất giảm từ 0,13 – 0,19 g/cm3 ở lớp đất 0 – 20cm và 0,02 – 0,06 g/cm3 ở lớp đất 20 – 40cm; độ xốp đất đã tăng lên từ 4,24 – 6,21% và 0,18 – 1,67%; sự thay đổi này rõ nhất ở các công thức C11 (Đậu mèo) và C41 (Đậu triều). Đặc điểm hóa học ở hầu hết đất trồng cây thí nghiệm được cải thiện nâng cao hơn so với đất trống, đặc biệt là các nhân tố mùn, đạm, lân và kali.
- Về mặt cải tạo đất thìđậu mèo hơn hẳn so với đậu triều nhưngđậu triều lại có khả năng hạn chế cỏ dại rất tốt. Đậu mèo chỉ có thể hạn chế cỏ tranh nhưng không thể hạn chế cỏ thẹn - là cây khó diệt trênđất rẫy, cịn trên tất cả các công thức nghiên cứu của đậu triều đều không thấy xuất hiện các loại cỏ này.Đây là kết quả nghiên cứu mới, chưa có ai từng cơng bố về vấn đề này.
2. Tồn tại
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối với một số loài cây bụi thân gỗ và dây leo (thân bị) thuộc họ Đậu, tuổi cây thí nghiệm chỉ dừng lại ở 24 tháng tuổi.
- Đề tài chưa đánh giá được hiệu lực của các chủng vi khuẩn đến khả năng cố định đạm của cây thí nghiệm, đây là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cải tạo đất của cây thí nghiệm
- Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài chưa có những nghiên cứu kiểm nghiệm khả năng cải tạo đất của cây thí nghiệm thơng qua năng suất, chất lượng,… của cây trồng trên đất nương rẫy.
3. Khuyến nghị
Trong quá trình nghiên cứu, do giới hạn về thời gian, tính chất của một đề tài tốt nghiệp nên đề tài còn rất nhiều thiếu sót cần được bổ sung. Qua đó, có một số khuyến nghị sau:
- Nên trồng đậu mèo và đậu triều tạo lớp thảm phủ thực vật cho đất rẫy trong giai đoạn bỏ hoá ở Châu Khê - Con Cng nói riêng và trên vùng núi Nghệ An nói chung với mật độ 80.000 cây/ha đối với Đậu mèo và 240.000 cây/hađối với Đậu triều.
- Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về khả năng hạn chế cỏ dại của hai giống đã nêu trên, đặc biệt là đậu triều, cũng như một số chỉ tiêu khác ảnh hưởng đến khả năng cải tạo đất của cây họ Đậu.
- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm tập đoàn cây họ đậu cải tạo đất trên đất rẫy bỏ hố ở Châu Khê nói riêng và miền núi Nghệ An nói chung.
- Cần có những nghiên cứu kiểm nghiệm khả năng cải tạo đất thông qua năng suất, chất lượng,… của cây trồng trên đất nương rẫy sau khi trồng cây họ Đậu trong thời gian bỏ hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andren Chabanne (2004), Canhtác đất
dốc bền vững, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
2. Lê ĐìnhĐịnh. Cây phân xanh phủ đất ở Phủ Quỳ, Nghệ An, Kỷ yếu Hội
thảo “Cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 1999, tr 41-49. 3. Fridland V.M. (1973), Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 1995.
4. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Hậu Huệ (1996), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất bổ sung biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) làm nguyên liệu giấy ở lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam, 123 trang.
6. Đỗ Thị Hường (2002), Nghiên cứu một số giải pháp dùng cây họ đậu để khắc phục quá trình suy thối đất trong canh tác nương rẫy ở Đà
Bắc –Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Kháng (1991), "Bước đầu trồng thử nghiệm cây họ Đậu thân gỗ trên vùng đồi núi trọc ở Hà Nội", Tạp chí Lâm nghiệp, số
7/1991, tr.10 - 15.
8. Lê Văn Khoa (1998), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và
cây trồng,Nhà xuất bản nơng nghiệp.
9. Nguyễn Đăng Khơi (1979), Góp phần nghiên cứu phân loại một số chi họ Đậu (Fabaceae Lindl) ở các tỉnh phía bắc Việt Nam, Tóm tắt
10. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1996), Tác động của kỹ thuật sinh học tới
bảo vệ đất dốc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Cây phân xanh với chiến lược sử
dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Cây phân xanh
phủ đất trên đất các nơng hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Trần An Phong (1978),Kết quả điều tra nghiên cứu sinh sản vơ tính của
điền thanh hạt tròn lưu niên (Secbania paludosa), Nghiên cứu đất
phân, tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (1990), Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cung cấp gỗ lạng ở Tây Nguyên, Báo cáo
tổng kết đề án 04A.00.06, 1986 – 1990, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 151 trang
14. Nguyễn Tử Siêm (1999), Cây phân xanh trong tuần hồn chất hữu cơ
và độ phì nhiêu đất dốc, Kỷ yếu Hội thảo “Cây phân xanh phủ đất
trên đất các nơng hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 1999, tr 23-33.
15. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thối hóa và phục hồi, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
16. Lê Đình Sơn (2002), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật và hiệu quả của hệ thống trồng xen ngô với cây họ đậu trên vùng đất màu tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà nội.
17. Hoàng Văn Sơn (1998), Thành phần loài thực vật trên nương rẫy của
người H’Mông tại xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An, Luận văn
thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
18. Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của một số loài cây họ đậu trên đất BAZAN thối hóa ở Tây Nguyên nhằm
phục vụ trồng rừng và phát triển cây công nghiệp, Luận án tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Huy Sơn (1995), Kết quả khảo nghiệm cây họ Đậu ở các vùng sinh thái, Báo cáo đề mục B2,
đề tài KN.03.13, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 20. Hồng Xn Tý, Nguyễn Nghĩa Thìn (1995), Điều tra bước đầu về cây
cố định đạm ở Việt Nam, Báo cáo đề mục B1, đề tài KN.03.13,
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 4- 12.
21. Phan Trung Thành (2007), Đánh giá hiệu quả sả dụng cây đậu mèo
trong việc nâng cao độ phì nhiêu của đất đỏ Bazan huyện Nghĩa
Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh.
22. Nguyễn Hữu Thọ (1999), Một vài kinh nghiệm sử dụng cây phân xanh, cây che phủ đất và cây trồng khác để rút ngắn giai đoạn bỏ hóa, nâng cao dộ phì chođất của Dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Kỷ
yếu Hội thảo “Cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 115-119. 23. Lê Văn Thượng (1975), Thành phần hóa học đất, Giáo trình thổ
nhưỡng, Vụ Tuyên Giáo, Ủy Ban tuyên giáo Trung ương, nhà xuất bản nông thôn.
24. Lê Văn Tiềm, Trần Công Tấu (1983), Phân tích đất và cây trồng, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội, 300 trang
25. Trạm thực nghiệm cải tạo đất bạc màu (1978), Kết quả bước đầu trong
việc thực nghiệm trồng cây cốt khí cải tạo đất đồi trọc và sử dụng làm phân xanh, Nghiên cứu đất phân, tập 3, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
26. Viện thổ nhưỡng nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
27. Andrew C.S. (1976), Effect of calcium, pH and nitrogen on the growth and chemical composition of some tropical and temperate pasture legumes I, Nodulation and growth, Autralian jour of Agric. Rec.
27: 611 - 623.
28. Balansandaran V.R. (1987), Studies on the native noduration and bioass production of some tre legumes, Indian jounal of Foresty
10 (2) pp. 94 - 99.
29. Benecke U. (1970), Nitrogen fixation by Alnus viridis (Chaix) DC,
Plant and soil, pp. 30 - 48.
30. Brewbaker J.L., K.B.Willers and W.Macklin (1990), Nitrogen fixing trees, Validation and prioritization, Preceedings of Division 2,
XIXth IUFRO World congress, Montreal, Canada, August, Hull, Quebec: Canada IUFRO world congress Organizing Comittee, Foresty Canada, pp. 335 - 349.
31. Coster C. (1921), The mycorrhiza of some of our trees, Particular that
of Teak, Tectona 14, pp. 563–575.
32. Ding M.M., Vi W.M. and Liao L.Y. (1986), A survey on the Nitrogen ase activities of nodules trees legume, including Tamarindus indica, a series not widely known to nodulate in artificial forests
in Dainbai, Quang Dong, China Nitrogen fixing tree research reports 4.
33. Hallydday J.I. and P.L.Nakao (1982), The symbiotic affinities of woody plants under consideration as nitrogen fixing trees. Paia, Hawaii,
NifTaL, Prorject, Univ. of Hawaii
34. Kenneth G. MacDiken (1994), Selection and management of Nitrogen fixing trees, Food and Agriculture Organization of the United
Nations..
35. Mathrews D.M (1914), lpil - lpil. A firewood and reforestation crop,
Bureau of Forestry Bulletin 13, Manila.
36. Rant A. (1916), Korte aanteekeningen over leguminosae in het gebergte aangeplant (Brief notes on leguminosae planted in the mountains), Het Bosch 2, pp.128 - 130.
37. Roughley, R.S. (1987), Acacia and their root - nodule bacteria,
Autralian Acacias in developing country, Proceeding of an International workshop held at the Forestry Traiing Centrer, Gympei.Qld., ACIAR Proceedings 16, pp.45 - 59.
38. Sprent J.L., and P.Sprent (1990), Nitrogen fixing organisms, Chapman
and Hall, London.
39. Stewart G.R, J.A. Touhy and J. Prior (1990), Nitrogen assimilation and status of pioneer and mature forest trees, Fast growing trees
and nitrogen fixing trees (D. Werner and P. Muller, eds.), Newyork, Gustav Fischer Verlag, pp. 281–289.