Xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng hiệu quả, cho năng suất cao trên khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của các dòng keo lai và keo lá tràm tại khu vực u minh hạ, tỉnh cà mau (Trang 80)

Từ các kết quả nghiên cứu đạt được, các biện pháp kỹ thuật trồng rừng hiệu quả được đề xuất cụ thể như sau:

 Chuẩn bị mặt bằng trồng rừng:

Lên líp bằng biện pháp cơ giới, phương pháp này tạo ra các líp bằng cách đào kênh và lấy đất từ kênh đắp thành líp cao, có thể giúp cải tạo đất bởi các tác động sau đây:

- Giảm được lượng phèn trong đất: Sau khi lên líp, lượng phèn trong đất được rửa trôi bởi nước mưa.

- Líp được kê cao, đảm bảo không bị ngập trong các tháng mùa mưa, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Do keo lai và keo lá tràm là loài cây ưa sáng, nên hướng của líp phải thuận lợi về chế độ ánh sáng, để cây trồng tiếp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp. Tốt nhất, nên bố trí hướng líp theo hướng Đông - Tây.

Quy cách bờ líp:

Chiều cao líp cao từ 80 cm trở lên so với nền rừng, đảm bảo không bị ngập nước trong mùa mưa (kể cả khi có những trận mưa lớn). Chiều rộng mặt líp thường rộng từ 6m trở lên, mặt líp phải đảm bảo tương đối bằng phẳng, cao ở giữa líp và thấp dần về 2 bên để tránh gây nước đọng làm úng cây trong mùa mưa

Hình 4.50: Lên líp trồng rừng Keo lai và Keo lá tràm

 Giống cây trồng rừng:

Đối với trồng rừng Keo lai: Các dòng đưa vào trồng rừng bao gồm 02 dòng: TB1 và TB7.

Đối với trồng rừng Keo lá tràm: Sử dụng dòng AA1 để trồng rừng.

Đây là các dòng Keo lai và Keo lá tràm cho năng suất cao trên khu vực U Minh Hạ mà đề tài này đã khảo nghiệm.

 Kỹ thuật trồng rừng:

- Thời vụ trồng rừng: Thời vụ trồng rừng thường bắt đầu vào đầu mùa mưa (tháng 5 hàng năm). Tuy nhiên do đặc điểm ở Cà Mau mùa mưa kéo dài, mặt khác công tác trồng rừng còn phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị mặt bằng, nên trồng rừng có thể tiến hành từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm.

Đối với công tác trồng rừng tập trung qui mô lớn, lên líp tới đâu tiến hành trồng rừng tới đó, điều này sẽ thuận lợi cho thi công trồng rừng vì đất còn tương đối mềm và tiết kiệm được chi phí phát dọn thực bì trước khi trồng rừng.

- Tiêu chuẩn cây con đem trồng:

Cây con được sản xuất bằng phương pháp giâm hom trong túi bầu, bộ rễ phát triển tốt, cây sinh trưởng tốt, không cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn….

Tuổi cây con khi đem trồng phải đạt từ 2 đến 2,5 tháng tuổi, chiều cao cây từ 20 cm trở lên, nhưng không cao quá 50 cm, đường kính cổ rễ từ 0,25 đến 0,3 cm.

- Đào hố trồng rừng: Căn cứ vào mật độ trồng rừng, cự ly giữa các hố theo cự ly của mật độ trồng rừng, đào hố trồng rừng với quy cách 30 x 30 x 30 cm, các hố đào phải thẳng hàng với nhau, tạo thuận lợi cho quá trình chăm sóc, quản lý bảo vệ.

- Mật độ trồng rừng: Theo kết quả nghiên cứu của đề tài này, mật độ trồng rừng Keo lai và Keo lá tràm trên khu vực U Minh Hạ được đề xuất là 2.400 cây/ha, cự ly cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2.1m. Đây là công thức mật độ trồng luôn cho năng suất cao nhất so với 02 công thức mật độ trồng còn lại (2.000 cây/ha và 1.600 cây/ha).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Từ kết quả của đề tài nghiên cứu, để trồng rừng Keo lai và Keo lá tràm cho năng suất cao trên khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, một số kết luận được đưa ra như sau:

1) Các dòng Keo lai và Keo lá tràm cho năng suất cao trên khu vực U Minh Hạ, bao gồm 02 dòng Keo lai TB1, TB7 và 01 dòng Keo lá tràm AA1.

2) Cao trình bờ líp phù hợp cho trồng rừng Keo lai và Keo lá tràm năng suất cao là 80 cm so với mặt đất rừng tự nhiên.

3) Mật độ trồng rừng Keo lai và keo lá tràm phù hợp, cho năng suất cao là 2.400 cây/ha.

4) Keo lai và Keo lá tràm đều có thành phần sâu, bệnh hại giống nhau:

+ Về sâu hại: Đều là các loài sâu hại lá, bao gồm: Sâu kèn dài (Amatissa snelleni Heyaerts); Sâu kèn bó củi (Clania lewinii Westwood); Bọ nẹt xanh (Parasa

sp); Sâu róm 4 túm lông (Dasychira sp); Châu chấu voi (Valanga sp); Châu chấu (Oxya chinensis). Tỷ lệ cây bị hại là 100%, mức độ bị hại nhẹ.

+ Về bệnh hại, bao gồm:

Bệnh bồ hóng do nấm có tên khoa học là Meliola brisbanensis Hansf thuộc họ Melanconidaceae, bộ Diaporthales gây ra và Bệnh đốm lá do nấm đĩa gai có tên khoa học là Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sacc, thuộc họ nấm đĩa Melanconiaceae, bộ nấm đĩa Melanconiales gây ra, mức độ bị hại nhẹ.

2. Kiến nghị:

Đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra, xác định được cao trình bờ líp, mật độ trồng rừng và các dòng Keo lai và Keo lá tràm thích hợp để trồng rừng năng suất cao trên khu vực U Minh Hạ.

Để ứng dụng vào thực tiễn trong trồng rừng Keo lai và Keo lá tràm năng suất cao trên khu vực U Minh Hạ. Kiến nghị các cơ quan chức năng chuyển giao kỹ thuật cho các tổ chức, đơn vị và hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp trên khu vực U Minh Hạ để nhân rộng mô hình trồng rừng theo kết quả nghiên cứu của đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Việt Cường (2006), Nghiên cứu lai tạo giống một số loài bạch đàn, tràm, thông, Keo, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

2. Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc và Nguyễn Thanh Bình (2006), Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng rừng Keo lai 3 năm tuổi, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2006.

3. Nguyễn Văn Độ (2000), Điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của sâu trên các khu thử nghiệm các xuất xứ Keo và Bạch đàn tại Đá Chông và Cẩm Quý. 4. Lê Đình Khả (1993), Keo lá tràm – Loài cây đa mục đích dễ trồng, Tạp chí Lâm

nghiệp số 3, trang 14 – 15.

5. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Đình Khả (2003), Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Nghiên cứu chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho một số loài bạch đàn và Keo, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2010), Nghiên cứu chọn các dòng Keo lai và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Trí (2013), Đánh giá sinh trưởng và chỉ số bệnh của các dòng Keo lai và Keo lá tràm mới được công nhận những năm gần đây. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3 năm 2013, trang 2845 – 2853.

14. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Thịnh, Bùi Thanh Hằng, Nguyễn Thanh Minh và Phan Minh Sáng (2006), Đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 năm 2006, trang 223 – 230.

15. Nguyễn Huy Sơn và Hoàng Minh Tâm (2012), Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 5 năm tuổi ở Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3 năm 2012, trang 2323-2332.

16. Hà Huy Thịnh (2005), Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

17. Hà Huy Thịnh và cộng sự (2010), Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực, Báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tiếng Anh:

18.Awang, K. and Taylor, D eds, 1993. Growing and Utilization. Winrock/FAO, Bangkok, Thailand.

19. Chitachumnonk, P. and Sirilak, S. (1991), Performance of Acacia species in Thailand. In Advance in tropical Acacia Research, John W. Tulbull, page 153 – 158, ACIAR proceeding No.35, 324pages, Thailand.

20.Evans J. (1992), Plantation Forestry in the Tropics. Clarendon Press – Oxford). 21.Liang, S.B. and Gan. E (1991), Performanc of Acacia species on four sites of

Sabah Forest Industries. In Advances in tropical Acacia Research, John W.Turbull; page 159 – 165, ACIAR proceeding No.35, 342 pages, Thailand.

22. Pandey, D. (1983): Growth and yiel of plantation species in the tropics. Forest Research Division, FAO, Rome 1983.

23.Pinyopusarek, K (1990), Acacia auriculiformis an annotated bibliography, Winrock International Instute of Agricultural Developmant and ACIAR, Canberra, 153 pages.

24.Samountry, X, (1998), Acacia mangium Potiential spesies for commercial plantation in Lao. In Recent Development in Acacia planting, J.W. Turnbull, H.R. Cropton and K. Pinyopusarerk; page 102 – 105, No 82. ACIAR, Canberra Australia.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phân tích phƣơng sai về sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) của Keo lai:

Sinh trưởng đường kính Keo lai 1 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:D1.3

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 3.821a 9 .425 101.741 .000 Intercept 242.764 1 242.764 58174.899 .000 Lap_dia .288 1 .288 69.044 .000 Mat_do .253 2 .127 30.334 .000 Giong 3.279 4 .820 196.464 .000 Lap_dia * Mat_do .000 2 .000 .050 .951 Error .083 20 .004 Total 246.668 30 Corrected Total 3.905 29

a. R Squared = .979 (Adjusted R Squared = .969)

D1.3 Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 1 10 2.733 2 10 2.843 3 10 2.958 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .004. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000. b. Alpha = 0.05. D1.3 Giong N Subset 1 2 3 4 Duncana,b d i m 5 6 2.305 3 6 2.620 6 6 3.037

e n s i o n 1 7 6 3.085 1 6 3.177 Sig. 1.000 1.000 .210 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .004. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 6.000. b. Alpha = 0.05.

Sinh trưởng đường kính Keo lai 2 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:D1.3

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 8.388a 9 .932 61.539 .000 Intercept 839.523 1 839.523 55432.354 .000 Lap_dia 1.083 1 1.083 71.509 .000 Mat_do 1.476 2 .738 48.730 .000 Giong 5.811 4 1.453 95.928 .000 Lap_dia * Mat_do .018 2 .009 .587 .565 Error .303 20 .015 Total 848.214 30 Corrected Total 8.691 29

a. R Squared = .965 (Adjusted R Squared = .949)

D1.3 Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 1 10 5.005 2 10 5.319 3 10 5.546 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .015. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000.

D1.3 Giong N Subset 1 2 3 Duncana,b d i m e n s i o n 1 5 6 4.567 3 6 4.992 7 6 5.587 6 6 5.600 1 6 5.705 Sig. 1.000 1.000 .130

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .015. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 6.000. b. Alpha = 0.05.

Sinh trưởng đường kính Keo lai 3 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:D1.3

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 12.701a 9 1.411 32.298 .000 Intercept 2510.028 1 2510.028 57446.920 .000 Lap_dia 2.927 1 2.927 66.980 .000 Mat_do 1.231 2 .615 14.083 .000 Giong 8.430 4 2.107 48.232 .000 Lap_dia * Mat_do .114 2 .057 1.305 .293 Error .874 20 .044 Total 2523.603 30 Corrected Total 13.575 29

a. R Squared = .936 (Adjusted R Squared = .907)

D1.3

Mat_do

N

Subset

1 2 3

nsion 1

2 10 9.153

3 10 9.392

Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .044. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000. b. Alpha = 0.05. D1.3 Giong N Subset 1 2 3 Duncana,b d i m e n s i o n 1 5 6 8.217 3 6 8.900 6 6 9.435 7 6 9.592 1 6 9.592 Sig. 1.000 1.000 .234

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .044. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 6.000. b. Alpha = 0.05.

Sinh trưởng đường kính Keo lai 4 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:D1.3

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 17.105a 9 1.901 62.862 .000 Intercept 3608.911 1 3608.911 119365.969 .000 Lap_dia .901 1 .901 29.812 .000 Mat_do 5.845 2 2.922 96.662 .000 Giong 10.339 4 2.585 85.491 .000 Lap_dia * Mat_do .020 2 .010 .328 .724

Total 3626.620 30

Corrected Total 17.710 29

a. R Squared = .966 (Adjusted R Squared = .950)

D1.3 Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 1 10 10.453 2 10 10.920 3 10 11.531 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .030. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000. b. Alpha = 0.05. D1.3 Giong N Subset 1 2 3 4 Duncana,b d i m e n s i o n 1 5 6 9.953 3 6 10.670 6 6 11.263 1 6 11.470 11.470 7 6 11.483 Sig. 1.000 1.000 .053 .896

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .030. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 6.000. b. Alpha = 0.05.

Sinh trưởng đường kính Keo lai 5 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:D1.3

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 18.152a 9 2.017 45.162 .000 Intercept 4550.269 1 4550.269 101889.951 .000 Lap_dia 1.049 1 1.049 23.491 .000 Mat_do 6.323 2 3.162 70.795 .000 Giong 10.629 4 2.657 59.501 .000 Lap_dia * Mat_do .151 2 .075 1.687 .210 Error .893 20 .045 Total 4569.314 30 Corrected Total 19.045 29

a. R Squared = .953 (Adjusted R Squared = .932)

D1.3 Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 1 10 11.781 2 10 12.264 3 10 12.902 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .045. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000. b. Alpha = 0.05. D1.3 Giong N Subset 1 2 3 Duncana,b d i m e n 5 6 11.300 3 6 11.993 6 6 12.600 7 6 12.837 1 6 12.848

s i o n 1 Sig. 1.000 1.000 .067

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .045. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 6.000. b. Alpha = 0.05.

Phụ lục 2: Phân tích phƣơng sai về sinh trƣởng chiều cao (Hvn) của Keo lai:

Sinh trưởng chiều cao Keo lai 1 năm tuổi:

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:Hvn

Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 8.772a 9 .975 80.186 .000 Intercept 588.924 1 588.924 48448.533 .000 Lap_dia .045 1 .045 3.690 .069 Mat_do 2.754 2 1.377 113.297 .000 Giong 5.916 4 1.479 121.678 .000 Lap_dia * Mat_do .057 2 .028 2.342 .122 Error .243 20 .012 Total 597.940 30 Corrected Total 9.016 29

a. R Squared = .973 (Adjusted R Squared = .961)

Hvn Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 3 10 4.0350 2 10 4.4860 1 10 4.7710 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

Hvn Mat_do N Subset 1 2 3 Duncana,b dime nsion 1 3 10 4.0350 2 10 4.4860 1 10 4.7710 Sig. 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .012. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 10.000. b. Alpha = 0.05. Hvn Giong N Subset 1 2 3 4 Duncana,b d i m e n s i o n 1 5 6 3.7683 3 6 4.0433 6 6 4.7000 7 6 4.7200 1 6 4.9217 Sig. 1.000 1.000 .757 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = .012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của các dòng keo lai và keo lá tràm tại khu vực u minh hạ, tỉnh cà mau (Trang 80)