TRấN CƠ CHấT MùN CƯA SAU KHI TRồNG NấM BàO NGƯ
Tỏc giả: NGUYễN THANH TựNG Địa chỉ: ấp Phỳ Hoà I, xà Bỡnh Hoà, huyện Chõu Thành, tỉnh An Giang Điện thoại: 0766271931; 0918976067
1. Tớnh mới của giải phỏp
Hiện nay, chỉ tớnh riờng tỉnh An Giang nụng dõn đà nuụi tổng số trờn 500.000 bịch phụi nấm bào ngư. Như vậy hằng năm thải ra mụi trường 250 tấn mùn cưa phế thải sau khi trồng nấm. Xu thế nguồn chất thải ngày càng tăng nhanh do nhu cầu tiờu thụ nấm bào ngư ngày càng caọ Tận dơng số mùn cưa này để gieo mầm sẽ thu được 20 tấn rau mầm mang lại giỏ trị trờn 500.000.000 đồng/năm. Giải phỏp này gúp phần tăng thờm thu nhập cho người dân, tận dơng nguyên liƯu phế phẩm, giảm thiĨu ơ nhiễm mơi trường.
2. Tính hiƯu quả
- Hiệu quả kinh tế:
Rau mầm hiện nay được nhiều người ưa chuộng vỡ được trồng trờn mùn dừa và trấu trộn với tro nên ngon, lành và an toàn cho người sư dơng. Tuy nhiên, rau trồng trên trấu trộn với tro tốn nhiỊu công sức và ngn nước làm sạch khi thu hoạch. Giỏ nguyờn liệu mựn dừa ngày càng tăng do người dân dùng trồng cõy cảnh và mạ liếp. Tận dụng sản xuất rau mầm trờn mựn cưa sau khi đã trồng nấm cần vốn đầu tư khụng đỏng kĨ, không tốn tiền mua nguyờn liệu nhưng mang lại thu nhập bỉ sung không nhỏ cho người trồng nấm.
- Hiệu quả kỹ thuật:
Phương phỏp này tương tự với phương phỏp sản xt rau mầm phỉ biến hiện naỵ Mùn cưa sau khi trồng nấm được đỏnh tơi ra, xư lý nước vôi 5% để tiệt mầm bệnh, đạt độ ẩm thớch hợp. Sau đó tiến hành gieo hạt, chăm súc và thu hoạch giống như cỏc loại rau mầm khỏc.
3. Khả năng ỏp dụng
Mụ hỡnh này cú thể ỏp dụng đại trà cho tất cả cỏc hộ dõn trồng nấm, dễ dàng triển khai được nga Mụ hỡnh đà được ỏp dụng thực tế thành cụng tại gia đỡnh và đà đem lại lợi ớch kinh tế cao, tăng thờm thu nhập cho nghề trồng nấm.