DẫN NƯớC THIÊN NHIÊN PHụC Vụ CảI TạO VƯờN RừNG

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 1 (Trang 41 - 43)

PHụC Vụ CảI TạO VƯờN RừNG

Tác giả: NGUYễN ĐìNH THANH Địa chỉ: Vĩnh Trung, xã Cam An Nam, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà

1. Tính mới của giải pháp

Trước đây, để dẫn nước chảy từ nguồn nước trên núi về tưới cho cây phải đào mương rãnh. Nhược điểm của giải pháp là nước bị thẩm thấu hao hụt 50%, phải đào mương sâu vào lòng đất để lấy mặt bằng xuôi cho nước tự chảy qua các gò, trũng miền núi, gây sạt lở, xói mòn đất, hằng năm sẽ mất công tu bổ. Dẫn nước thiên nhiên tự chảy theo đường ống là giải pháp có nhiều ưu điểm, khắc phục được những nhược điểm trên, thời gian sử dụng lâu dài, không bị hao hụt, không ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra có thể tận dụng nước thừa để nuôi cá lót bạt trên đồị

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Chỉ cần chi phí mua vật tư ban đầu khoảng

10.000.000 đồng và đầu tư 20 công lao động phổ thông là có thể thực hiện xong giải pháp, đưa lại lợi ích kinh tế vượt trội so với giải pháp cũ. Thực hiện theo giải pháp cũ, tổng thu từ vườn rừng là 15.000.000 đồng. Tổng thu từ vườn rừng theo giải pháp mới là 40.000.000 đồng (25.000.000 đồng từ trồng trọt, 10.000.000 đồng từ chăn nuôi bò, 5.000.000 đồng từ nuôi cá).

- Hiệu quả kỹ thuật:

Để thực hiện giải pháp cần tiến hành xây một hồ nhỏ chứa nước tại nguồn, dung tích 1m3 để chặn và chứa nước từ nguồn, buộc nước phải tự chảy theo đường ống dẫn. Đường ống bằng loại ống nhựa có đường kính khoảng 46mm. Đường ống cần chôn sâu 30m dưới đất để tránh làm ống bị mau hỏng do ánh nắng và sự giẫm đạp của gia súc. Nước được tích trong hồ chứa sẽ tự chảy trong đường ống dẫn do có độ cao chênh lệch giữa nguồn nước và nơi tưới là 100m. Quy trình vận hành đơn giản, không cần tới nhân lực và máy móc vận hành (vẫn tưới mạnh, không tốn nhiên liệu).

- Hiệu quả xã hội:

Giải pháp này đã giúp tiết kiệm nguồn nước, tránh xói mòn, sạt lở đất (nhất là vào mùa lũ).

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp đã được đưa vào ứng dụng trong việc tưới tiêu cho vườn rừng của gia đình trong hai

DẫN NƯớC THIÊN NHIÊN PHụC Vụ CảI TạO VƯờN RừNG PHụC Vụ CảI TạO VƯờN RừNG

Tác giả: NGUYễN ĐìNH THANH Địa chỉ: Vĩnh Trung, xã Cam An Nam, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà

1. Tính mới của giải pháp

Trước đây, để dẫn nước chảy từ nguồn nước trên núi về tưới cho cây phải đào mương rãnh. Nhược điểm của giải pháp là nước bị thẩm thấu hao hụt 50%, phải đào mương sâu vào lòng đất để lấy mặt bằng xuôi cho nước tự chảy qua các gò, trũng miền núi, gây sạt lở, xói mòn đất, hằng năm sẽ mất công tu bổ. Dẫn nước thiên nhiên tự chảy theo đường ống là giải pháp có nhiều ưu điểm, khắc phục được những nhược điểm trên, thời gian sử dụng lâu dài, không bị hao hụt, không ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra có thể tận dụng nước thừa để nuôi cá lót bạt trên đồị

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Chỉ cần chi phí mua vật tư ban đầu khoảng

10.000.000 đồng và đầu tư 20 công lao động phổ thông là có thể thực hiện xong giải pháp, đưa lại lợi ích kinh tế vượt trội so với giải pháp cũ. Thực hiện theo giải pháp cũ, tổng thu từ vườn rừng là 15.000.000 đồng. Tổng thu từ vườn rừng theo giải pháp mới là 40.000.000 đồng (25.000.000 đồng từ trồng trọt, 10.000.000 đồng từ chăn nuôi bò, 5.000.000 đồng từ nuôi cá).

- Hiệu quả kỹ thuật:

Để thực hiện giải pháp cần tiến hành xây một hồ nhỏ chứa nước tại nguồn, dung tích 1m3 để chặn và chứa nước từ nguồn, buộc nước phải tự chảy theo đường ống dẫn. Đường ống bằng loại ống nhựa có đường kính khoảng 46mm. Đường ống cần chôn sâu 30m dưới đất để tránh làm ống bị mau hỏng do ánh nắng và sự giẫm đạp của gia súc. Nước được tích trong hồ chứa sẽ tự chảy trong đường ống dẫn do có độ cao chênh lệch giữa nguồn nước và nơi tưới là 100m. Quy trình vận hành đơn giản, không cần tới nhân lực và máy móc vận hành (vẫn tưới mạnh, không tốn nhiên liệu).

- Hiệu quả xã hội:

Giải pháp này đã giúp tiết kiệm nguồn nước, tránh xói mòn, sạt lở đất (nhất là vào mùa lũ).

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp đã được đưa vào ứng dụng trong việc tưới tiêu cho vườn rừng của gia đình trong hai

năm qua và đưa lại hiệu quả kinh tế caọ Hiện nay đang có bốn hộ khác trong vùng đang học tập và làm theọ Giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng VAC, dẫn nước để tưới cây trồng, nước uống cho gia súc và nuôi cá.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 1 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)