một lần, sau 7-10 ngày sẽ bật mầm ở phần gốc ghép, phải cắt bỏ; sau khi mầm ghép nhú ra thì phun thuốc sâu vẽ bùa, nhện đỏ để lộc khỏe. Khi lộc mầm ghép được 1 - 2 lần thì dùng dao sắc rạch dọc vết ghép để mầm ghép không bị siết sâu.
- Tùy theo tuổi và sức sống của cây để điều chỉnh cho cây ăn phân vừa đủ. Làm cỏ sạch quanh bầu gốc tán cây, sau đó xới đất vòng quanh bầu, tán, không chạm rễ, sâu 20 cm, rộng 40 cm.
- Bón 20 kg phân chuồng hoai mục cùng 0,5 kg NPK 15-10-5 rắc trên phần đất xới rồi đảo với đất, sau đó lấp lại bầu, tưới ẩm. Chú ý, một cây một năm bón 2 lần vào tháng 2 và tháng 8.
* Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh:
Đối với cây bưởi, các sâu, bệnh hại chủ yếu là sâu vẽ bùa, nhện đỏ, sâu đục cành, rệp sáp,
bệnh chảy gôm, bệnh ghẻ, bệnh gỉ sắt, thối rễ. Áp dụng đúng quy trình phòng trừ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm.
2. Tính hiệu quả
- Tạo cho cây bưởi khỏe, bộ rễ phát triển mạnh, tạo đất tơi xốp, hấp thu toàn phần dinh dưỡng trong đất nuôi cây, cây phát nhiều lộc, nhất là tạo cho cây phân hóa mầm lộc thành mầm hoa khi chưa thu quả.
- Cây ra hoa khỏe, quả đậu nhiều, quả lớn đều làm tăng năng suất vườn bưởi, đạt trung bình 60-70 quả/cây.
- Hạn chế thối rễ, gãy cành, bửa cành, người nông dân không phải dùng cọc chống khi cây đang nuôi quả. Hạn chế rụng quả, cháy quả và không cần sử dụng túi bao quả.
3. Khả năng áp dụng
Giải pháp đã áp dụng trên 400 cây bưởi của gia đình tác giả. Tập huấn, hướng dẫn cho một số gia đình ở Hưng Yên, Bắc Giang áp dụng với cây gần 3 năm tuổi, đạt 70-80 quả/cây, trọng lượng quả bình quân đạt 1 kg.
Thời vụ ghép tốt nhất là tháng 4, tháng 5, tháng 8 và tháng 9.
- Cách ghép: Dùng kéo ghép trên chồi ghép, cắt lá phần gốc ghép, dùng dao sắc khoanh đầu gốc ghép tạo độ thoát, không đọng mồ hôi khi ghép xong. Chẻ gốc ghép sâu 2,5-3 cm, sau đó lựa mầm dài 2,5-3 cm ghép vào gốc với góc khoảng 30o, nêm vào cho khớp, ốp sát vào nhau, dùng ni lông quấn chặt gốc ghép và trải rộng ni lông quấn phủ kín đoạn đầu ghép cho khỏi khô mầm ghép.
* Chăm sóc:
- Sau khi ghép xong, mỗi ngày phun thuốc kiến
một lần, sau 7-10 ngày sẽ bật mầm ở phần gốc ghép, phải cắt bỏ; sau khi mầm ghép nhú ra thì phun thuốc sâu vẽ bùa, nhện đỏ để lộc khỏe. Khi lộc mầm ghép được 1 - 2 lần thì dùng dao sắc rạch dọc vết ghép để mầm ghép không bị siết sâu.
- Tùy theo tuổi và sức sống của cây để điều chỉnh cho cây ăn phân vừa đủ. Làm cỏ sạch quanh bầu gốc tán cây, sau đó xới đất vòng quanh bầu, tán, không chạm rễ, sâu 20 cm, rộng 40 cm.
- Bón 20 kg phân chuồng hoai mục cùng 0,5 kg NPK 15-10-5 rắc trên phần đất xới rồi đảo với đất, sau đó lấp lại bầu, tưới ẩm. Chú ý, một cây một năm bón 2 lần vào tháng 2 và tháng 8.
* Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh:
Đối với cây bưởi, các sâu, bệnh hại chủ yếu là sâu vẽ bùa, nhện đỏ, sâu đục cành, rệp sáp,
bệnh chảy gôm, bệnh ghẻ, bệnh gỉ sắt, thối rễ. Áp dụng đúng quy trình phòng trừ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm.
2. Tính hiệu quả
- Tạo cho cây bưởi khỏe, bộ rễ phát triển mạnh, tạo đất tơi xốp, hấp thu toàn phần dinh dưỡng trong đất nuôi cây, cây phát nhiều lộc, nhất là tạo cho cây phân hóa mầm lộc thành mầm hoa khi chưa thu quả.
- Cây ra hoa khỏe, quả đậu nhiều, quả lớn đều làm tăng năng suất vườn bưởi, đạt trung bình 60-70 quả/cây.
- Hạn chế thối rễ, gãy cành, bửa cành, người nông dân không phải dùng cọc chống khi cây đang nuôi quả. Hạn chế rụng quả, cháy quả và không cần sử dụng túi bao quả.
3. Khả năng áp dụng
Giải pháp đã áp dụng trên 400 cây bưởi của gia đình tác giả. Tập huấn, hướng dẫn cho một số gia đình ở Hưng Yên, Bắc Giang áp dụng với cây gần 3 năm tuổi, đạt 70-80 quả/cây, trọng lượng quả bình quân đạt 1 kg.