nghi
Hình 3-25: Các tín hiệu đầu ra tương ứng với các giá trị khác nhau của vị trí đặt đầu vào φđặt = 6V.
Nhận xét
Hệ điều khiển vị trí sử dụng bộ điều khiển thích nghi rõ ràng có chất lượng tốt hơn so với bộ điều khiển PID thể hiện qua hình 4
Hình 3-26: Sai lệch tốc độ giữa bộ điều khiển mờ thích nghi và bộ điều khiểnPID
Các chỉ tiêu chất lượng Bộ điều khiển mờ thích nghi
Bộ điều khiển PID kinh điển
Độ quá điều chỉnh 0 8%
Thời gian quá độ 8.7s 12s
Số lần quá điều chỉnh 0 2
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Để thực hiện đề tài nêu ra, bản luận văn đã nghiên cứu khảo sát và tính toán cho các kết quả như sau:
- Đã giải quyết được tất cả những lý thuyết liên quan đến hệ điều khiển chuyển động máy phát điện diesel, những lý thuyết đã làm cơ sở cho việc tính toán khảo sát những chương tiếp theo.
- Đã khảo sát thành công hệ điều khiển chuyển động ổn định tần số máy phát điện diesel theo phương pháp sơ cấp với bộ điều khiển PID tuyến tính qua kết quả mô phỏng giúp đánh giá sơ bộ chất lượng hệ thống từ đó tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất lượng bằng phương pháp điều khiển mới.
- Đã ứng dụng bộ điều khiển mờ thích nghi để nâng cao chất lượng hệ thống qua kết quả mô phỏng so với bộ điều khiển PID tuyến tính chất lượng tốt hơn cụ thể là: vị trí điều khiển đạt độ chính xác nhanh hơn, sai lệch vị trí có tải nhỏ hơn, tốc độ và dòng điện chất lượng tốt hơn.
Với kết quả này cho thấy bản luận văn đảm bảo yêu cầu luận văn thạc sỹ.
Kiến nghị:
- Bản luận văn tuy đạt được một số kết quả, song chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết và mô phỏng. Nghiên cứu và hoàn chỉnh những thiếu sót, tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng vào thực tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt.
[1]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi - Điều chỉnh tự động truyền động điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Phùng Quang – Truyền động điện thông minh, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 2002.
[3]. Nguyễn Trọng Thuần – Điều khiển logic & ứng dụng – NXB Khoa học & kỹ thuật Hà Nội năm 2006.
[4]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước –Lý thuyết điều khiển mờ - NXB Khoa học Hà Nội 2006.
[5]. TS. Trần Thọ, PGS.TS. Võ Quang Lạp (2004) - Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
* Tiếng Anh. * Intermet.
1. http://www.hiendaihoa.com 2. http://www.dientuvietnam.net