Từ phân tích thực trạng điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Quảng Trạch, có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm địa bàn có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế trên tất cả các vùng, miền, đa dạng hoá các ngành nghề và sản phẩm. Vị trí Quảng Trạch thuận lợi cho việc tạo giao thƣơng và thuận tiện cho các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp đến để phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn.
2. Thời tiết, khí hậu có nhiều thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, nhƣng cũng có nhiều bất lợi, đó là gió Tây Nam khơ nóng xuất hiện tập trung trong tháng 7 tháng 8 kết hợp với thiếu mƣa gây hạn hán. Mùa mƣa bão tập trung vào tháng 9 tháng 10, bão thƣờng đi kèm với mƣa lớn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp hàng năm. Vì vậy, trong q
trình phát triển kinh tế cần nghiên cứu cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi, tuyển chọn cơ cấu giống, chống chịu để n tránh các điều kiện về khí hậu, thời tiết bất lợi nhằm hạn chế thiệt hại cho ngƣời sản xuất.
3. Lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế của huyện Quảng Trạch chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số của huyện, đến năm 2018 có 60.660 ngƣời lao động, chiếm 56,97% dân số, trong đó trên 59,60% lao động tham gia trong ngành nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản. Vì vậy cần có kế hoạch phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
4. Đất nơng nghiệp bình qn cho 1 nhân khẩu nơng nghiệp khơng cao, chỉ 0,08 ha/khẩu nông nghiệp năm 2018. Vấn đề này đặt ra cho Quảng Trạch là phải đẩy mạnh khai thác quỹ đất có khả năng nơng nghiệp. Mặt khác phải phát triển ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
5. Thời kỳ 2014 - 2018 cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hƣớng, nhƣng vẫn cịn chậm. Cơ cấu nơng, lâm, thủy sản - cơng nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2014 tƣơng ứng là 31% - 46,1% - 22,9%; năm 2018 tƣơng ứng là 26,2% - 45,0% - 28,8%. Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành CN - XD bình qn thời kỳ 2014-2018 khơng tăng, mà cịn có xu hƣớng giảm năm 2014 là 46,1% và năm 2018 giảm còn 45,0%, tuy nhiên cơ cấu của các ngành nông, lâm, thuỷ sản và ngành dịch vụ chuyển dịch theo xu thế phát triển: Cơ cấu ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm và ngành dịch vụ tăng. Vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhanh và bền vững nhằm phát huy lợi thế của địa phƣơng là vấn đề mà Quảng Trạch cần quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn, nơng nghiệp.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm học loài Sim tại huyện Quảng Trạch
4.1.1. Đặc điểm hình thái
- Khu vực lấy mẫu: để so sánh đặc điểm hình thái đã lấy mẫu tại 04 điểm thuộc 4 xã nhƣ sau:
+ Vùng 1: Sim trồng tại tiểu khu 184A, xã Quảng Tiến. + Vùng 2: Sim khoanh nuôi tại tiểu khu 157, xã Quảng Hợp. + Vùng 3: Sim tự nhiên tại tiểu khu 161, xã Quảng Hợp. + Vùng 4: Sim tự nhiên tại tiểu khu 149 xã Quảng Kim.
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ các vùng thu mẫu cây Sim tại huyện Quảng Trạch
- Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.): Cây Sim là cây đặc biệt ƣa sáng và có khả năng chịu hạn tốt, thƣờng mọc rải rác hay tập trung trên các đồi cây bụi hay đồng cỏ, lẫn với mua, chổi xể… tạo thành quần hệ cây bụi
làm giảm bớt q trình rửa trơi trên các loại đồi thấp vốn rất cằn cỗi. Cây bụi cao 1– 2 m, thân non màu vàng nâu, có nhiều lơng mịn; thân già màu nâu đen có các đƣờng nứt chạy dài, tiết diện tròn, vỏ thân nhăn nheo. Cành non 4 cạnh, khơng lơng, sau trịn, nhẵn.
Hình 4.1: Cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (AIT.) HASSK)
+ Lá đơn, mọc đối. Phiến lá hình xoan ngƣợc hay bầu dục tù, thn ở gốc, có mũi ở đỉnh, dài 4–7cm, rộng 2–4cm, phủ lông ngắn, sau nhẵn ở mặt trên, có lơng nhung mầu trắng ở mặt dƣới, dầy, m p răn reo bìa phiến nguyên hơi cong xuống phía dƣới; lá già mặt trên màu xanh lục đậm, nhẵn bóng, mặt dƣới màu vàng xanh có rất nhiều lơng mịn; lá non có lơng ở cả 2 mặt. Gân lá hình lơng chim nổi rõ mặt dƣới, 3 gân gốc, 2 gân bên ở sát mép lá, cong lại hơi mảnh khá rõ.
Hình 4.2. Lá cây Sim
+ Gân bên 7–8 đơi, nổi rõ cả 2 mặt lá, gân nhỏ mảnh, làm thành mạng lƣới dầy nổi rõ ở mặt trên; cặp gân bên thứ nhất rất mờ xuất phát từ gốc chạy dọc sát theo bìa phiến tới ngọn; cặp thứ 2 to xuất phát cách đáy phiến 0,7–1 cm chạy song song theo mép lá cách bìa phiến 0,3–0,5 mm và nối với các cặp gân phụ cịn lại. Cuống lá hình trụ, màu vàng nâu, dài 0,4–0,7cm có lơng mềm. Khơng có lá kèm.
+ Hoa mọc đơn độc, hay 3 hoa ở nách lá, màu hồng, đều, lƣỡng tính, mẫu 5. Trong điều tra thấy có cây hoa Sim màu trắng, nhƣng có cây cho cả 2 màu hoa tím, trắng lẫn lộn trên cùng gốc, nên có ngƣời cho rằng có thêm lồi hoa Sim trắng. Nhƣng qua kết quả khảo sát, xác định rằng chỉ một loài Sim
(Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) do sự biến đổi màu trong quá trình từ khi hoa nở đến khi hoa tàn, nên có sự hiểu nhầm là các lồi khác nhau.
Hình 4.3. Cành mang hoa trên cây Sim.
+ Lá bắc dạng quả xoan, mọc đối, có lơng mềm, đính ở gốc của đài, cuống hình trụ dài 0,5–0,6 cm; phiến màu xanh, hình bầu dục, nhiều lơng mịn, có 3 gân chính màu vàng nâu nổi rõ ở mặt dƣới, dài 0,5–1 cm.
Lá bắc con 2 lá, dạng vẩy hình bầu dục, có một gân ở giữa lồi ở mặt ngồi, ơm sát đáy bầu, dài 0,2–0,3 cm. Đế hoa lõm hình chén, mặt ngồi màu vàng nâu, có nhiều lơng mịn, dài 0,5–0,7 cm
+ Cánh đài thành ống dính vào bầu, màu xanh, có lơng mềm, có 3–5 cạnh, trên chia 5 thùy, tiền khai năm điểm, gần hình trịn hay bầu dục, dài 0,3–0,4cm, rộng 0,4–0,6cm, tồn tại ở quả.
+ Cánh tràng 5, gần đều, rời, màu tím hồng mặt trƣớc đậm hơn mặt sau, lúc non lõm, sau ph ng và mềm, có lơng ở mặt ngồi, dạng quả xoan ngƣợc, có 4–5 gân nổi rõ ở mặt dƣới và rất nhiều lơng mịn ở 2 mặt và bìa cánh hoa; phiến rộng hình bầu dục dài, dài 1,5–2cm, rộng 0,8–1,2 cm, cán hẹp dài 0,15– 0,2 cm, rộng 0,2–0,25 cm; tiền khai năm điểm.
+ Nhị nhiều, rời, không đều, đính thành vịng trên đế gốc ph ng và có lơng; chỉ nhị dạng sợi màu hồng tím, nhẵn, đều nhau, dài 0,6 cm.
2 ơ, màu vàng, hình bầu dục, dài 0,5–0,6 mm, nứt dọc, hƣớng trong, đính đáy. + Nhụy: có bầu hạ, 3 ơ, chia theo chiều ngang, mỗi ơ nhỏ có 1 lá nỗn. Nỗn nhiều, dính vào góc trong của ơ, nỗn cong. Lá nỗn 3 dính tạo bầu dƣới 3 ơ, có 3 vách giả chia thành 6 ơ , mỗi ơ nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ. Vịi nhụy dài bằng nhị, hình trụ, có lơng mềm ở gốc, ở ½ bên dƣới màu trắng, ở ½ bên trên màu hồng, dài 1–1,5 cm; đầu nhụy hình đầu, to hơn vịi nhụy dạng dĩa hơi chia thành 3 thùy, màu hồng đậm, đƣờng kính 0,1–0,2 mm; bầu hình chng, dài 0,5–0,8 cm, rộng 0,3–0,4 cm, màu xanh, có nhiều lơng mịn.
+ Quả mọng hình trứng ngƣợc lớn bằng quả sơ ri, mang đài tồn tại ở đỉnh, màu xanh sát cuống, phía trên màu đỏ nâu, mầu tím đậm, nạc, nhiều lơng mịn, mùi thơm dịu, đƣờng kính 1,2–1,5 cm, dài 1,5–2 cm, chứa rất nhiều hạt. Hạt hình thang, màu nâu, xếp 2 hàng trong mỗi ơ, khá nhiều, dạng móng ngựa. Phơi rất cong.
Qua so sánh đặc điểm hình thái các mẫu đã thu thập và đối chiếu với mẫu trong phòng tiêu bản của trƣờng Đại học Lâm nghiệp kết hợp xác định của chuyên gia đã giám định tại khu vực nghiên cứu lồi Sim có tên khoa học là Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) thuộc họ Sim (Myrtaceae).
Qua quá trình điều tra, lấy mẫu ngẫu nhiên và tính trung bình thì 1kg= 650 quả, phân chia quả Sim thành 3 loại, nhƣ sau:
Bảng 4.1. Kích thƣớc quả Sim theo loại quả tại Quảng Trạch
D (cm) L (cm) Số lƣợng quả/kg Quả loại 1 1,3–1,5 2–2,2 80 Quả loại 2 1–1,3 1,5–2 420 Quả loại 3 <1 <1,5 150 Tổng 650
Hình 4.4. Phân loại quả cây Sim
Quả Sim đƣợc thu hái tại rừng Sim ở huyện Quảng Trạch đƣợc xử lý sơ bộ và phân loại theo kích thƣớc (đƣờng kính, chiều dài), độ chín. Kết quả phân loại quả Sim đƣợc thể hiện ở bảng 4.1 nhƣ trên. Hình 4.4, quả Sim đƣợc chia thành 3 loại nhƣ sau:
+ Loại 1: quả Sim chín đen có kích thƣớc lớn, cây cho quả hình trịn, cụt: Nhóm cây có cuống quả xịe, quả ít, dày, có nhiều hạt, quả chín, thịt khơ, có phẩm chất quả ngọt.
+ Loại 2: quả Sim chín đỏ có kích thƣớc nhỏ hơn loại 1, cuống quả túm, quả nhiều, hạt nhiều, phẩm chất quả hơi ngọt.
+ Loại 3: quả Sim chín đỏ có kích thƣớc nhỏ, đáy nhọn, quả nhìn khơ, hạt ít nhƣ cây phát triển bị thiếu nƣớc.
4.1.2. Đặc điểm vật hậu
- Qua quá trình theo dõi mơ hình sim trồng tại xã Quảng Tiến về đặc điểm vật hậu, chúng tôi cho ra đƣợc bảng tổng hợp sau:
Bảng 4.2. Đặc điểm vật hậu của cây Sim
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cây bắt đầu ra hoa X X X
Hoa phát triển đầy đủ X X X
Bắt đầu hình thành quả X X X
Quả phát triển đầy đủ X X X
Quả chín, thu hái X X X X
Qua bảng trên ta thấy: cây Sim bắt đầu ra hoa từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm, hoa nở rộ từ tháng 4 đến tháng 6 và bắt đầu kết quả; trong giai đoạn quả non phát triển thì hoa tiếp tục nở và các giai đoạn vật hậu phát triển gối lên nhau; quả chín từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm, tuy nhiên quả chín rộ và chất lƣợng nhất là vào tháng 7, các tháng sau quả chín theo từng đợt và chất lƣợng khơng bằng đợt đầu vì giai đoạn này bắt đầu bƣớc vào mùa mƣa.
Theo dõi đƣợc vật hậu của cây Sim có ý nghĩa rất lớn đối với việc thu hái, chế biến: các gia đình trồng, tổ hợp tác sẽ theo dõi đƣợc quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây Sim từ đó có các biện pháp để chăm sóc, thúc đẩy quá trình ra hoa, kết quả, nắm đƣợc thời gian để chuẩn bị nhân lực, vật lực thu hái, chế biến từ đó có thể liên hệ với các đại lý, công ty tiêu thụ Sim. Hiện nay nhu cầu sử dụng cây Sim để làm cây cảnh, trồng ở trong sân nhà, vƣờn nhà ngày càng tăng cao, nắm đƣợc thời kỳ ra hoa của cây Sim để tiến hành kinh doanh cây cảnh hoặc tạo ra các địa điểm để chụp ảnh cho giới trẻ có thu
Giai đoạn vật hậu
phí cũng là một giải pháp kinh doanh thiết thực trong thời buổi hiện nay.
4.1.3. Phân bố sinh thái của loài Sim
Thực tế điều tra cho thấy lồi Sim có phân bố ở nhiều đai cao khác nhau nhƣng thƣờng hay gặp ở đai cao dƣới 700 m so với mực nƣớc biển, tập trung ở độ cao 30–300 m, nơi đất khơ, chua, có nhiều đá lẫn, tầng đất mỏng. Sim là lồi chỉ thị cho vùng chua phèn, đất bị thối hóa, bạc màu; một số tài liệu cũng nhận xét Sim là lồi trong nhóm cây tiên phong ƣa sáng.
Tại Quảng Bình: Sim mọc tự nhiên trên các đồi của tất cả các huyện, gặp nhiều ở khu vực rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, sau khai thác, các khu rừng phòng hộ đầu nguồn. Dƣới tán rừng trồng thơng. Ít gặp ở dƣới tán rừng trồng Cao su hay dƣới tán rừng trồng keo vì độ che phủ của rừng trên 0,5 nên không phù hợp với sinh thái của lồi. Một số diện tích Sim mọc tự nhiên tập trung tại huyện Quảng Trạch đang đƣợc các cấp chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng khoanh ni, bảo vệ tốt với mục đích tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, đây là mơ hình cần phát triển vì đầu tƣ ít nhƣng mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
4.1.3.1. Phân bố theo trạng thái rừng của loài Sim
Theo bản đồ hiện trạng rừng năm 2018, huyện Quảng Trạch có các trạng thái sau: rừng tự nhiên núi đất nghèo kiệt, rừng tự nhiên chƣa có trữ lƣợng, rừng trồng, đất trống cây bụi.
Quá trình điều tra theo tuyến, chúng tôi xác định đƣợc rằng cây sim xuất hiện ở tất cả 15/17 xã có rừng trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tuy nhiên ở một số dạng trạng thái phân bố tập trung, một số phân bố rải rác, tần xuất xuất hiện ít, cây Sim xuất hiện nhiều ở các trạng thái đất trống cây bụi, các vùng rừng trồng mà mật độ cây trồng chính thấp nhƣ: bạch đàn, thông nhựa…
- Rừng tự nhiên núi đất: có 2 trạng thái là rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng
Diện tích: 10.493,71 ha, phân bố chủ yếu tại các khu vực quy hoạch rừng phòng hộ, rừng đang phục hồi và phát triển nhờ những cây tiên phong
định vị và bán định vị. Do đó, rừng có kết cấu đơn giản, có thể xem nhƣ một tầng rừng đồng nhất. Các loài cây ƣu thế chiếm tới 55%, bao gồm các loài: Dẻ (Lithocarpus tubulosa Camus), Ngát (Gironniera subaequelis Planch), Chân chim (Schefflera octophylla (Lour) Harms), Săng lẻ (Lagerstroemiatomentsa Presl). Tầng cây bụi: Cao 2 – 4m, gồm các loài: Thành ngạnh (Cratoxylon
prunifolium Dyer), Thẩu tấu (Aporusa villosa (Lind.) H. Baill.), Trâm trắng (Syzygium cumini (L.) Skeels); Tầng thảm tƣơi: Cao 0,5–2 m, với các loại nhƣ: Mua (Melastoma affine D. Don), Me rừng (Phyllanthus emblica L), Ba
gạc (Rauvolfia verticcillata (Lour) Baill.) và các loại cây dây leo.
- Rừng trồng: có 2 dạng là rừng trồng Sim và rừng trồng cây lâm nghiệp.
Có diện tích 4.410,65 ha trong đó có khoảng 6,14 ha rừng trồng thuần loài Sim tại 2 xã Quảng Tiến và Quảng Hợp, còn lại là sinh cảnh Sim mọc tự nhiên dƣới tán rừng trồng.
Các loài cây dƣới rừng keo, Thơng nhựa, bạch đàn chủ yếu là các lồi cây bụi, dây leo nhƣ: Trâm trắng, Mua, Sầm sì…
Các loài cây mọc chung với rừng thuần loài Sim chủ yếu là: Cây trinh nữ: 30%, cây mảnh cộng: 30%, cây cúc dại: 5%, Cây Cỏ lào: 5%, cây cứt lợn: 5%, Hà thủ ô Trắng: 5%, cây Thẩu Tấu: 5%, các loại dây leo: Chặc chìu…
- Đất trống cây bụi trạng thái IA, IB, IC
Có diện tích 650,5 ha, diện tích này chủ yếu ở các xã Quảng Kim và Quảng Hợp, đặc điểm của loài đất này là trảng cỏ, có cây bụi, cây gỗ nhỏ mọc rải rác.
Nhận x t: Nhƣ vậy ở các vùng nghiên cứu thì cây Sim xuất hiện rải rác ở các khu vực rừng tự nhiên và rừng trồng cây lâm nghiệp, các khu vực này rất phù hợp với cây Sim tuy nhiên đã bị các loài cây trồng khác lấn át, cạnh tranh nên tần suất xuất hiện thấp; cây Sim xuất hiện nhiều ở các vùng đất trống, có cây bụi rải rác trạng thái IA, IB, IC, đây là khu vực đất đai cằn cỗi, độ dốc cao thích hợp với lồi Sim nhƣng lại khơng phù hợp với các loài cây khác.
4.1.3.2. Phân bố theo các dạng sinh cảnh
Qua các tuyến điều tra, có thể thấy cây Sim xuất hiện ở các dạng sinh cảnh chủ yếu sau:
- Sinh cảnh trảng cây bụi.
- Sinh cảnh rừng phục hồi sau nƣơng rẫy. - Sinh cảnh dƣới đƣờng điện 500 kV. - Sinh cảnh bãi chăn thả gia súc. - Sinh cảnh rừng trồng thông. - Sinh cảnh rừng trồng bạch đàn.
Bảng 4.3. Thành phần thực vật nơi có lồi Sim phân bố
Sinh cảnh Thành phần cây gỗ Thành phần cây bụi, thảm