4.2. Đặc điểm sinh trƣởng và năng suất quả của loài Sim
4.2.1. Đặc điểm hóa tính đất đai có phân bố Sim tại huyện Quảng Trạch
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu lý, hóa tính đất khu vực có Sim phân bố tại Quảng Trạch tại Quảng Trạch TT Số hiệu phẫu diện Xã Hiện trạng
Các chỉ tiêu phân tích mẫu đất
Dung trọng (g/cm3) pH KCl Tổng số chất hữu cơ (%) OM P( % P2O5) K ( % K2O) Tổng N (% N) CEC (lđl/1--g) Cát Limon Sét S(%S O42)- TSM T % 1 QT-1 Quảng Hợp RSX 1.05 3.58 0.49 0.03 0.45 0.03 7.42 60.4 22.56 17.04 - - 2 QT-2 Quảng Hợp RPH 1.04 3.71 4.6 0.05 0.87 0.17 9.82 42.82 33.04 24.14 - - 3 QT-3 Quảng Kim RSX - 3.88 2.34 0.05 0.69 0.09 4.06 68.26 23.82 7.92 0.02 0.21 4 QT-4 Quảng Thạch RPH 1.29 4.02 2.72 0.07 0.76 0.15 7.86 35 28.18 36.82 - - 5 QT-5 Quảng Tiến RSX 1.51 4.16 3.31 0.01 0.1 0.14 0.94 78.04 11.52 10.44 - - 6 QT-6 Quảng Phƣơng RPH 1.55 3.71 0.56 0.02 0.24 0.05 1.16 72.1 11.64 16.26 - - 7 QT-7 Quảng Hƣng RSX 1.57 3.73 0.14 0.01 0.2 0.01 1.32 83.76 5.76 10.48 0.11 -
Kết quả phân tích đất của một số phẫu diện cho thấy đất khu vực có Sim phân bố đều hơi chua đến rất chua, các chất dinh dƣỡng đều nghèo, ít thích hợp với các lồi cây ƣa tầng đất dày và giàu dinh dƣỡng, nhƣng nơi đây lại có thể phù hợp cho sinh trƣởng, phát triển của lồi Sim. Điều đó mở ra triển vọng để phát triển vùng trồng cung cấp nguyên liệu từ cây Sim cho chế biến sau này.
4.2.2. Sinh trƣởng của loài Sim trồng
Tại Quảng Trạch một số hộ dân đã xác định Sim là loài cây lâm sản ngoài gỗ mang lại giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, đặc biệt là lồi có khả năng sống đƣợc trên những vùng đất xấu, bạc màu có nhiều đá lẫn khó có thể trồng đƣợc các lồi cây ăn quả hay cây cơng nghiệp dài ngày khác, ngƣời dân tại đã triển khai trồng Sim, một số hộ trồng thuần lồi với quy mơ trên từ 0,5– 1 ha, hộ trồng nhiều trên 2 ha. Theo số liệu thống kê của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Quảng Trạch đến nay đã có 9 hộ thuộc 2 xã Quảng Tiến và Quảng Hợp trồng Sim với tổng diện tích trên 6 ha.
Bảng 4.5 Thực trạng gây trồng Sim ở Quảng Trạch
Xã Thơn Số hộ tham gia
Diện tích trồng (ha) 2016 2017 2018 Quảng
Tiến Thôn Văn Hà 5 2,14 2,7 Quảng
Hợp
Thôn Bƣởi
Rỏi 4 1,3
Tổng 9 2,14 4,0
- Đối với rừng trồng Sim thuần loài:
Tiến hành lập 10 OTC tại 2 thời điểm năm trồng : 2016, 2018 để đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển của Sim tại xã Quảng Tiến:
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ vùng trồng Sim xã Quảng Tiến
Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng mơ hình trồng sim qua các năm để đánh giá, đƣợc bảng dƣới đây:
Bảng 4.6. Sinh trƣởng của mơ hình trồng Sim tại xã Quảng Tiến
Năm trồng Mật độ (bụi/ha) Số nhánh bình quân/ bụi Doo (cm) của nhánh Hvn (cm) Dtán (cm) 2016 5900 4 2,1 1,5 1,25 2018 6000 3 1,2 0,9 0,8
Thực tế nghiên cứu cho thấy: Nguồn giống chủ yếu là bứng những cây ở tự nhiên có chiều cao khoảng 0,5 m về trồng. Bƣớc đầu Sim sinh trƣởng khá tốt theo thời gian, mật độ giảm so với lúc trồng nguyên nhân chủ yếu do nắng hạn k o dài, khơng có điều kiện tƣới nƣớc làm cho một số cây bị chết. Về phát triển: Sim trồng năm 2016 đến năm 2018 có 100% số bụi đã ra hoa kết
quả cho thu hoạch lứa đầu tiên. Sim trồng năm 2018 do thời tiết nắng hạn nên từ khi đƣa từ rừng về cây sinh trƣởng chậm, phát triển khơng đồng đều, rất ít bụi ra hoa sau một năm trồng nên cần phải có biện pháp chăm sóc khi có điều kiện thích hợp. Nhƣ vậy ở mơ hình trồng chỉ sau hai năm trồng đã bắt đầu cho thu hoạch lứa quả đầu tiên nên năng suất và chất lƣợng chƣa ổn định.
Sim trồng hiện đã xuất hiện một số nguy cơ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, chất lƣợng Sim nhƣ:
+ Xuất hiện cây bụi, dây leo xâm lấn.
+ Mật độ dày nên gây ra hiện tƣợng cạnh tranh chất dinh dƣỡng trên mặt đất và dƣới mặt đất, dẫn đến sớm giao tán và nguy cơ vài năm nữa sẽ xảy ra cạnh tranh về không gian dinh dƣỡng cả trên và dƣới mặt đất. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm về kỹ thuật để đề xuất giải pháp cho Sim trồng thuần loài.
+ Nắng hạn quá gay gắt làm Sim bị khô, chậm phát triển. Đã có một số hộ trồng nhƣng đã bị chết do nắng hạn.
Hình 4.5. Cây Sim bị xâm lấn và chết do nắng hạn
4.2.3. Kết quả điều tra mật độ, tình hình sinh trƣởng của Sim ngồi tự nhiên tại Quảng Hợp
- Tiến hành điều tra theo các tuyến để điều tra mật độ, tình hình sinh trƣởng của Sim ngoài tự nhiên, bản đồ các tuyến điều tra tại xã Quảng Hợp
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ các tuyến điều tra Sim tự nhiên xã Quảng Hợp
Qua kết quả điều tra theo tuyến, đi qua các dạng sinh cảnh nhiều Sim tại các xã Quảng Hợp, tổng hợp đƣợc kết quả qua bảng.
Bảng 4.7. Sinh trƣởng của loài Sim ngoài tự nhiên
Khu vực Mật độ (bụi/ha) Số nhánh bình quân/bụi Doo (cm) của nhánh Hvn (cm) Dtán (cm) TK 157 xã Quảng Hợp (khoanh nuôi) 3500 4 1,6 1,4 1,0 TK 161 xã Quảng Hợp (dƣới đƣờng điện 500kV) 1000 3 1,2 1,5 1,0
Qua Bảng 4.7 cho ta thấy: cây Sim ở ngoài tự nhiên phát triển khá tốt, khu vực khoanh nuôi mật độ khá dày tuy nhiên đƣờng kính gốc khơng to, tán hẹp là do sự cạnh tranh của các loài cây khác và khơng đƣợc chăm sóc, tuy nhiên nếu có khoảng khơng gian thì có nhiều cây Sim phát triển rất tốt, cho năng suất cao, tại khu vực chủ yếu áp dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi
rừng Sim. Tại vùng sim tự nhiên không khoanh nuôi, mật độ cây thƣa thớt, đƣờng kính gốc nhỏ là do sự phát triển của các lồi cây mục đích khác, khơng có sự chăm sóc, trồng dặm của con ngƣời, khơng tiến hành bảo vệ để tăng thu nhập nhƣ các khu vực khoanh ni khác.
4.2.4. Năng suất của lồi Sim
Qua quá trình nghiên cứu, tính tốn trong OTC sinh cảnh rừng trồng Sim, cho kết quả về năng suất quả trên 1 ha nhƣ sau.
Bảng 4.8. Năng suất quả ở mơ hình Sim trồng năm 2016
Số bụi/ha Năng suất quả/bụi (kg)
Năng suất quả/ha (kg) Bụi sinh trƣởng tốt 1600 1,847 2.955 Bụi sinh trƣởng trung
bình 2500 2,055 5.137
Bụi sinh trƣởng xấu 1800 0,173 311
Tổng số 5900 8.403
Bƣớc đầu cho thấy năng suất quả trung bình của Sim trồng thuần lồi sau 4 năm cho thu hoạch 1 ha trên 8.000 kg/năm, trung bình khoảng 170 triệu đồng, gấp 4 lần trồng keo, bạch đàn. Tuy nhiên chi phí bỏ ra ban đầu để trồng là khá lớn nhƣng chỉ phải đầu tƣ 1 lần Sim là loài cây sống khá lâu năm nếu chăm sóc tốt năng suất những năm tiếp theo sẽ cao hơn. Cần có những nghiên cứu tiếp theo để đánh giá hiệu quả kinh tế cũng nhƣ mơi trƣờng của mơ hình trồng Sim thuần lồi.
Với tổng diện tích đất lâm nghiệp trên 24.310 ha, trong đó đất trống có cây gỗ tái sinh, đất trống khơng có cây gỗ tái sinh, đất trống khác thuộc rừng phòng hộ và rừng sản xuất lên đến hơn 9.300 ha là nơi Sim phân bố tự nhiên có thể khoanh ni hoặc cải tạo trồng Sim thuần loài, mở rộng vùng nguyên
Năng suất Phân cấp
liệu cung cấp quả Sim cho thị trƣờng cũng nhƣ chế biến trong tƣơng lai.
4.3. Tổng hợp kỹ thuật gây trồng tại địa phƣơng
Kết hợp phỏng vấn và điều tra tại khu vực trồng Sim, có thể thấy nguồn giống để trồng tại địa phƣơng chủ yếu lấy ngồi tự nhiên, các hộ gia đình đƣa về trồng, chƣa có nguồn giống ở các nơi khác đƣa về trồng.
4.3.1. Kỹ thuật trồng thuần loài Sim
- Chuẩn bị đất trồng sim
Đất trồng sim tốt nhất đồi, đỏ bazan hoặc sỏi cơm và đất cát, đất dễ thoát nƣớc. Nếu trồng trên đất rừng keo hoặc bạch đàn cần vệ sinh các gốc cây trƣớc khi trồng.
- Chuẩn bị cây giống
+ Hiện nay, trên thị trƣờng giống cây sim chƣa có, do đó nguồn giống chủ yếu để trồng là lấy từ cây mọc tự nhiên trên đồi hoặc dƣới tán rừng tràm hoặc bạch đàn. Cây giống trồng tốt nhất là phải có bầu, nhƣng nguồn giống phải lấy ngồi tự nhiên nên chi phí cao, do đó có thể sử dụng cây trần nhƣng lƣu ý cây đƣa về phải trồng ngay để đảm bảo tỷ lệ cây sống cao.
+ Cây Sim cũng nhƣ các cây trồng khác có thể sản xuất cây giống bằng phƣơng pháp giâm hom, nhƣng hiện tại do nhu cầu cây giống chƣa cao, mặt khác để rút ngắn chu kỳ kiến thiết cơ bản thì trƣớc mắt ta nên sử dụng cây giống đã có sẵn để trồng.
+ Tiêu chuẩn cây giống lấy từ rừng tự nhiên: chọn bụi sinh trƣởng tốt, lá xanh tƣơi, không sâu bệnh, cong queo, không cụt ngọn, nhiều thân cao khoảng 0,5 m, chặt bớt cành lá phía ngọn, sau đó đào và bó bầu, khơng để vỡ bầu cây dễ bị chết sau trồng.
- Thiết kế vườn cây
+ Nếu địa hình có độ dốc cao phải chú ý thiết kế đảm bảo cho cơ giới chăm sóc và vận chuyển, bảo đảm các biện pháp chống xói mịn nhƣ thiết kế hàng cây theo hình đồng mức (vành nón), trồng sim theo kiểu nanh sấu, trồng
các băng cây chống xói mịn.
+ Đối với hộ nơng dân có diện tích nhỏ thì khơng cần phải phân lơ, tuy nhiên phải trồng theo đƣờng đồng mức.
- Đào hố, trộn phân lấp hố
+ Kích thƣớc hố đào: Đất tốt đào dài 50cm, rộng 50cm và sâu 60cm. Đất xấu đào dài 60cm, rộng 60cm và sâu 70cm. Hộ có điều kiện dùng máy xúc đào kích thƣớc mỗi chiều đến 80 cm, sau đó nhặt bỏ đá lẫn và các thành phần xấu khác.
+ Trộn phân lấp hố: Phân hữu cơ, lân trộn đều với đất mặt và lấp xuống hố. Hỗn hợp đất phân lấp cao hơn mặt hố từ 10–15cm. Trộn phân, lấp hố phải xong trƣớc khi trồng mới khoảng 1–2 tháng.
+ Liều lƣợng phân cho 1 hố: Phân hữu cơ 10–15 kg, phân lân 0,5 kg.
- Khoảng cách, mật độ trồng
Mật độ trồng hợp lý nhất hiện nay là 1,5 m x 1,5 m (khoảng 4000 – 4500 cây/ha). Nếu sẵn cây giống thì có thể trồng mật độ 1m x 1m để đảm bảo tỷ lệ sống của cây Sim.
- Thời vụ trồng
Trồng đầu mùa mƣa là tốt nhất vào khoảng tháng 8–9. Những vùng có nƣớc tƣới thì có thể trồng cuối mùa mƣa nhƣng phải đảm bảo đủ nƣớc.
- Kỹ thuật trồng
+ Dùng cuốc đào 1 lỗ nhỏ giữa hố sâu khoảng 30cm, rộng 30cm ở chính giữa hố đã đƣợc lấp trƣớc. Đặt cây vào giữa hố, điều chỉnh cây đứng th ng, lấp đất từ từ vừa lấp vừa dùng tay n n chặt đất, lấp đất ngang gốc cây. Trồng xong cần làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố.
+ Nếu trồng bằng cây bầu đặt bầu sát mặt hố đào,chỉnh cây th ng, giữ cây và m đất quanh bầu thật chặt, không làm vỡ bầu.
+ Sau khi trồng cây xong phải thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc bảo vệ cây: Đánh bồn, tủ gốc bằng rơm rạ, rác, cỏ thành vịng trịn, cách gốc 20cm dày ít nhất 20cm, trên phủ nhẹ một ít đất cho rác dẹp xuống.
- Tủ gốc, che túp
Ngay sau khi trồng xong cần tiến hành tủ gốc cho cây. Dùng rơm rạ, cỏ khô, cây phân xanh... tủ gốc với độ dày 5–10cm, cách gốc 5–10cm. Mùa mƣa không cần che túp song mùa nắng che túp có tác dụng chống gió, chống hạn, chống r t.
- Chăm sóc cây Sim
+ Trồng dặm
* Đối với cây Sim trồng mới, sau khi trồng 15–20 ngày phải kiểm tra, trồng dặm kịp thời những cây chết. Chấm dứt trồng dặm trƣớc khi kết thúc mùa mƣa 1,5–2 tháng.
* Kỹ thuật trồng dặm chỉ đào hố trồng lại trên những cây đã chết, các thao tác nhƣ trồng mới.
+ Làm cỏ, tủ gốc
* Trong suốt thời kỳ sinh trƣởng của cây sim, đặc biệt ở thời kỳ kiến thiết cơ bản phải diệt cỏ kịp thời, bảo đảm cây sim không bị cỏ lấn át.
Thƣờng xuyên tủ gốc cho cây sim để giữ ẩm, giảm đƣợc tƣới nƣớc và cơng làm cỏ. Đồng thời tủ gốc cịn điều hồ nhiệt độ đất, giữ cho đất ln tơi xốp. Hộ có điều kiện có thể đầu tƣ hệ thống tƣới tiết kiệm nƣớc.
+ Trồng xen trong vƣờn sim ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Những nơi có điều kiện, trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cần trồng xen những cây trồng khác để bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì của đất. Các cây trồng xen có thể sử dụng là: lạc, đậu đỗ các loại. Cây, cành, lá của cây trồng xen dùng làm nguyên liệu tủ gốc.
+ Bón phân thúc cho cây sim:
Phân hữu cơ: Mỗi năm bón cho cây sim 1 lần phân hữu cơ sau khi thu hoạch quả. Liều lƣợng 5–10kg/cây kết hợp với phân lân và phân vơ cơ bón (phân lân cũng là phân vô cơ) lần cuối cùng trong năm (tháng 11–12) thời gian thu quả là tháng 6–8 trong năm mà. Cách bón: Đào rãnh sâu 20cm, rộng 20cm xung quanh m p tán, rải đều phân hữu cơ và các tàn dƣ thực vật xung quanh, sau đó lấp lại.
Phân vô cơ: Giai đoạn kiến thiết trong 3 năm đầu cần bón đủ lƣợng phân theo hƣớng dẫn để cây sinh trƣởng, phát triển tốt, đảm bảo cho năng suất sau này. Lƣợng phân bón nhƣ sau:
Bảng 4.9. Lƣợng phân vơ cơ bón chăm sóc cho cây Sim qua các năm
Đơn vị: g/cây
Tuổi cây
Lƣợng phân nguyên chất Phân đơn
N P2O5 K2O Urê Super lân KCl
Năm 1 120 90 90 250 500 150 Năm 2 180 120 180 400 750 300 Năm 3 250 160 300 550 1000 500
Phân đạm và kali có thể bón 3 lần/năm vào tháng 2–3, 6–7, 11–12. Trƣớc khi bón phân cần làm cỏ sạch, trộn các loại phân với nhau, rải đều xung quanh tán lá và lấp lại bằng lớp đất mặt để tránh bốc hơi hoặc phân bị rửa trôi khi gặp mƣa. Lần bón phân cuối cùng trong năm cần kết hợp với phân chuồng và phân lân để bón, sau khi thu hoạch xong sẽ giảm đƣợc cơng lao động.
Riêng năm trồng mới, sau khi trồng 1–2 tháng, bón 25–30g phân Urê và 25–30g phân kali cho một hố.
+ Chống hạn, chống r t cho cây sim
Sau trồng mới phải che túp cho cây sim sớm. Khi thời tiết nắng hạn hoặc r t, nhất là có sƣơng muối cần che túp. Túp che kín hƣớng gió đơng - bắc, để hở 1/4 phía tây - nam, túp phải chắc chắn, cao cách đỉnh cây sim 10– 15cm, không để túp đè lên cây sim.
+ Tạo hình, tỉa cành
Là một trong những biện pháp kỹ thuật hết sức quan trọng để tạo cho cây có bộ tán cân đối, cành quả phân bố đều trong không gian để từ đó giữ cho cây đạt năng suất cao ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chăm sóc, thu hái, hạn chế bớt sự tấn cơng phá hoại của sâu bệnh.
Cắt bỏ các cặp cành cơ bản mọc sát mặt đất (cách mặt đất từ 20– 25cm) để cho cây đƣợc thơng thống và thuận lợi cho việc đi lại chăm sóc, thu hái.
Tỉa bớt một số cành cơ bản nhỏ, sinh trƣởng k m và khơng có khả năng ra cành thứ cấp để cây đƣợc thơng thống và tập trung dinh dƣỡng để nuôi các cành khác.
Cắt bỏ tất cả các cành thứ cấp mọc sát thân chính, các cành tăm nhớt, bị sâu bệnh, cành chùm và các cành khô chết để cho ánh sáng chiếu vào đƣợc phía trong của tán cây.
Cây sim khi đã trồng sống thì cho thu hoạch hằng năm, bởi khi cây sim già cỗi, trái ít, chỉ cần cắt nhánh, sim sẽ vƣơn chồi trở lại thành một gốc sim