Phương pháp đo hiệu suất của quạt gió

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu máy chữa cháy rừng dùng tác nhân chữa cháy là không khí (Trang 59 - 60)

- Khí hậu và thời tiết: Từ thực tiễn ta thấy rằng khí hậu và thời tiết có quan

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỐI ƢU CỦA CÁNH QUẠT GIÓ

4.3.3. Phương pháp đo hiệu suất của quạt gió

Để đánh giá chất lượng khí động của máy quạt thơng thường dùng hiệu suất áp lực thành phần để xác định, đó chính là tỷ số giữa cơng suất hữu hiệu của quạt với cơng suất của trục, được gọi là hiệu suất tồn áp, ký hiệu là η. Theo tài liệu [35], hiệu suất của quạt được tính theo công thức sau:

NNe Ne

 (4.1)

Trong đó: N- Cơng suất cần thiết động lực làm việc được gọi là cơng suất trục, đơn vị tính là Kw.

Ne - Tổng năng lượng thu được của dịng chất khí trong một đơn vị thời gian khi nó đi qua quạt được gọi là cơng suất hữu hiệu đơn vị tính là Kw

1000

PQ

Ne  (Kw) (4.2) Trong đó: P - áp lực tồn phân của quạt gió, kg/ m2;

Q - lưu lượng khơng khí, m3/s.

Áp lực tồn phần của quạt gió được tính theo cơng thức sau: P = Pt + Pd

Trong đó: Pt - áp lực tĩnh, kg/m2;

Pd - áp lực động của quạt, kg/m2. Áp lực tĩnh được tính theo cơng thức sau, [23]:

  g V V S Pt    2 2 1 2 2

Áp lực động được tính theo cơng thức sau, [23]:

g V Pd    2 2 2 

Trong đó: ρ - khối lượng riêng của khơng khí, ρ = 1,02 kg/m3

; V1 - vận tốc của quạt tại tiết diện I hình 3.5;

V2 - vận tốc của quạt tại tiết diện II hình 3.5.

Để xác định cơng suất làm việc của quạt chúng tôi sử dụng đồng hồ đo cường độ dòng điện, xác định được dịng điện lúc có tải I, hiệu điện thế U, công suất của quạt được tính như sau:

N = 3U I cos (Kw) (4.3)

Để xác định được lưu lượng và áp lực chúng tôi xác định thông qua đo vận tốc khơng khí ở tiết diện I và II hình 3.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu máy chữa cháy rừng dùng tác nhân chữa cháy là không khí (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)