Cơ chế dập lửa bằng sức gió

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu máy chữa cháy rừng dùng tác nhân chữa cháy là không khí (Trang 39 - 40)

- Khí hậu và thời tiết: Từ thực tiễn ta thấy rằng khí hậu và thời tiết có quan

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHỮA CHÁY RỪNG BẰNG SỨC GIÓ

3.3.1. Cơ chế dập lửa bằng sức gió

Căn cứ vào phân tích các q trình cơ bản của cháy rừng ta thấy ở giai đoạn cháy thể tích q trình cháy có sinh ra chất khí C2H2, H2, C2H4... đây là chất khí khi cháy tạo thành ngọn lửa, nếu các chất khí khơng cịn thì khơng sinh ra ngọn lửa mà chỉ cịn q trình cháy than gỗ.

Căn cứ vào cơ chế dập lửa vật lý, đó là hạ nhiệt độ của đám cháy hoặc là làm lỗng nồng độ của các chất khí sinh ra trong q trình cháy thì sự cháy được dập tắt.

Như vậy, cơ chế dập lửa bằng sức gió chủ yếu có 3 phương diện sau:

- Luồng khí tốc độ cao đã pha lỗng nồng độ của khí có thể cháy sinh ra do sự phân giải nhiệt của vật cháy, làm cho nó khơng đạt đến nồng độ bốc cháy, vật cháy sẽ không thể thực hiện cháy có ngọn. Nếu tốc độ của dịng khí khơng đủ lớn để làm cho nồng độ của khí cháy ở chỗ vật cháy giảm đến điểm thấp hơn nồng độ châm cháy, nếu dùng tốc độ như vậy của dịng khí để dập lửa sẽ tạo ra kết quả ngược. Máy dập lửa bằng sức gió chỉ được dùng để dập lửa cháy có ngọn, khơng được dùng để dập lửa cháy khơng có ngọn bằng phương pháp thổi ngang vật cháy, khơng thổi trực tiếp.

- Dịng khí tốc độ cao lấy đi nhiệt lượng cháy, làm cho nhiệt dư của vật cháy đang cháy khơng đủ để tạo khí cháy. Nếu tốc độ dịng khí khơng đủ mạnh, nó lấy đi nhiệt lượng có hạn, nhiệt dư của vật cháy đang cháy đủ sức châm cháy vật cháy chưa cháy, dùng dịng khí có tốc độ như vậy để dập lửa cũng sẽ thu được kết quả ngược, tức là càng thổi thì càng cháy. Do vậy, trong chữa cháy rừng đòi hỏi tốc độ gió phải lớn hơn 20m/s.

- Dịng khí tốc độ cao thổi bay các vật cháy nhẹ cách xa tuyến lửa, tương đương với cách ly vật cháy, ngăn cản sự lan ra của lửa.

Để dập tắt được những đám cháy rừng đòi hỏi chúng ta phải xác định được lưu lượng, vận tốc, áp suất hợp lý để có thể dập tắt được đám cháy một cách hiệu quả nhất. Nếu ta chọn lưu lượng khơng khí lớn q thì ảnh hưởng đến công suất, trọng lượng của thiết bị, do địa hình rừng ở Việt Nam rất phức tạp, có độ dốc lớn nên yêu cầu trọng lượng của thiết bị gọn nhẹ. Còn nếu ta chọn lưu lượng, vận tốc của thiết bị q nhỏ thì khơng thể dập tắt được đám cháy.

Tóm lại: cơ chế dập lửa bằng sức gió là dùng dịng khơng khí có vận tốc và

lưu lượng lớn để hạ nhiệt độ của điểm cháy xuống dưới điểm bắt lửa đồng thời làm giảm nồng độ của chất khí sinh ra trong q trình cháy xuống dưới nồng độ cần cho sự cháy thì q trình cháy bị dập tắt, ngồi ra cịn dùng dịng khí có tốc độ cao thổi bay các vật cháy nhẹ cách xa tuyến lửa để ngăn cản sự cháy lan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu máy chữa cháy rừng dùng tác nhân chữa cháy là không khí (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)