Tổ thành tầng cõy cao của cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 37 - 42)

- Kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố theo tiờu chuẩ n

3.2.1. Tổ thành tầng cõy cao của cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn

Tổ thành là nhõn tố quan trọng trong cấu trỳc lõm phần và là nhõn tố cú ảnh hưởng quyết định đến cỏc đặc điểm sinh thỏi khỏc của rừng. Đặc biệt rừ ng tự nhiờn ở nước ta, với điều kiện khớ hậu núng ẩm mưa nhiều đó tạo nờn mụ ̣t hờ ̣ sinh thái rừng phức ta ̣p và tổ thành loài đa da ̣ng, phong phú của tõ̀ng cõy gụ̃ trong hợ̀ thực võ ̣t. Tổ thành rừng biểu thị tỷ trọng của một loài hay một nhúm loài cõy nào đú chiếm trong lõm phần, là chỉ tiờu dựng để đỏnh giỏ mức độ đa dạng sinh học, tớnh ổn định, tớnh bền vững của hệ sinh thỏi. Cấu trỳc tổ thành là cơ sở để định hướng cho cỏc biện phỏp kinh doanh, nuụi dưỡng rừng. Vỡ vậy việc nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành rừng được xem như cụng việc đầu tiờn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cấu trỳc rừng núi chung và là cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh tổng hợp trong cụng tỏc bảo vệ, khoanh nuụi phục hồi rừng. Chỉ tiờu biểu thị mức độ tham gia của từng loài cõy trong lõm phần gọi là hệ số tổ thành. Tập hợp hệ số tổ thành của cỏc loài cõy tương ứng gọi là cụng thức tổ thành. Về bản chất, cụng thức tổ thành cú ý nghĩa sinh học sõu sắc, phản ỏnh mối quan hệ qua lại giữa cỏc loài cõy trong một quần xó thực vật và mối quan hệ giữa quần xó thực vật với điều kiện ngoại cảnh.

Để xỏc định tổ thành cho cỏc trạng thỏi rừng, đề tài sử dụng chỉ số IV% theo cụng thức (2.1) làm chỉ tiờu biểu thị hệ số tổ thành. Kết quả tớnh toỏn được tổng hợp ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Cụng thức tổ thành của cỏc trạng thỏi rừng Trạng thỏi OTC Số loài Cụng thức tổ thành IIB 01 36 13,05 C.t + 12,65 D.g + 8,32 Tr.sg + 6,86 Ng + 6,51 Nh + 52,61 CLK 02 43 10,87 Tr.sg + 9,48 D.g + 7,10 Ng + 6,39 C.t + 5,79 K.v + 5,25 Ch.c + 55,12 CLK 03 54 11,22 De + 8,58 Tr.sg + 8,44 Tr.tr + 5,92 C.t + 5,86 D.g + 5,53 L.x + 54,45 CLK IIIA1 01 30 17,76 Ch.tr + 16,63 M.đ + 14,05 Tr.sg + 9,29 Th.t + 8,28 D.c + 33,99 CLK 02 27 23,41 Ch.tr + 12,67 Tr.sg + 12,59 M.đ + 8,52 D.c + 6,68 So + 5,65 Th.t + 30,48 CLK 03 41 33,32 Ch.tr + 10,34 M.đ + 9,53 D.đ + 7,07 Tr.sg + 5,68 N.ch + 5,58 Ch.t + 28,48 CLK IIIA2 01 71 8,39 C.t + 5,44 Ch.t + 5,33 D.g + 80,84 CLK 02 68 8,21 G.n + 6,57 Ph.s + 6,33 D.g + 5,98 C.t + 5,69 V.t + 5,68 K.v + 61,54 CLK 03 62 11,07 G.n + 6,00 Ch.t + 5,78 Ph.s + 5,61 D.g + 4,59 C.t + 66,95 CLK IIIA3 01 64 12,42 T.l + 10,25 R.rg + 7,72 Th.n + 7,30 D.x + 5,86 Va + 56,45 CLK 02 73 20,45 Th.n + 18,33 T.l + 61,22 CLK 03 78 7,63 T.l + 6,89 Th.n + 6,24 R.rm + 6,02 D.dx + 5,99 G.n + 67,23 CLK

Từ kết quả ở bảng 3.2, cho thấy:

- Trạng thỏi IIB

ễ tiờu chuẩn 01 cú mật độ 534 cõy/ha, trong tổng số 36 loài cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% dao động từ 6,51% (Nhội) đến 13,05% (Cụm tầng).

ễ tiờu chuẩn 02 cú mật độ 552 cõy/ha, bao gồm 43 loài, trong đú cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 5,25% (Chõn chim) đến 10,87% (Trõm sừng).

ễ tiờu chuẩn 03 cú mật độ 609 cõy/ha, trong tổng số 54 loài cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với IV% dao động từ 5,53% (Lim xanh) đến 11,22% (Dố).

Như vậy, trong tổ thành tầng cõy cao của trạng thỏi IIB, loài Dẻ gai chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là Trõm sừng, Cụm tầng, Ngỏt, Trỏm trắng, Dố, Nhội, Khỏo vàng, Lim xanh, Chõn chim. Trong trạng thỏi này, cỏc loài cõy vừa cú giỏ trị về kinh tế vừa cú giỏ trị phũng hộ là Dẻ gai, Lim xanh, Sến, Tỏu, Trõm sừng, Trỏm trắng. Trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng cần tạo điều kiện cho cỏc loài cõy này sinh trưởng và phỏt triển.

- Trạng thỏi IIIA1

ễ tiờu chuẩn 01 cú mật độ 182 cõy/ha, trong tổng số 30 loài, cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% dao động từ 8,28 % (Dẻ cau) đến 17,76% (Chẹo trắng).

ễ tiờu chuẩn 02 cú mật độ 252 cõy/ha, bao gồm 27 loài, trong đú cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 5,65% (Thẩu tấu) đến 23,41% (Chẹo trắng).

ễ tiờu chuẩn 03 cú mật độ 337 cõy/ha, trong tổng số 41 loài cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với IV% dao động từ 5,58% (Chẹo tớa) đến 33,32% (Chẹo trắng).

Như vậy, trong tổ thành tầng cõy cao của trạng thỏi IIIA1, loài Chẹo trắng chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đú đến Trõm sừng, Mỏn đỉa, Dẻ cau, Thẩu tấu, Chẹo tớa… Trạng thỏi này bao gồm một số loài vừa cú giỏ trị kinh tế vừa cú khả năng phũng hộ như: Chẹo trắng, Chẹo tớa, Dẻ gai, Lim xẹt, Trõm sừng, Trõm trắng. Đõy là những loài cõy gỗ lớn cú thể vươn lờn chiếm tầng trờn của

tỏn rừng, đúng vai trũ chủ đạo xỏc lập lờn hoàn cảnh rừng. Vỡ vậy, trong kinh doanh rừng cần xỳc tiến tỏi sinh và tạo điều kiện cho những loài cõy này sinh trưởng và phỏt triển.

- Trạng thỏi IIIA2

ễ tiờu chuẩn 01 cú mật độ 428 cõy/ha, trong tổng số 71 loài cú 3 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% dao động từ 5,33% (Dẻ gai) đến 8,39% (Cụm tầng).

ễ tiờu chuẩn 02 cú mật độ 395 cõy/ha, bao gồm 68 loài, trong đú cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 5,68% (Khỏo vàng) đến 8,89% (Gội nếp).

ễ tiờu chuẩn 03 cú mật độ 359 cõy/ha, trong tổng số 62 loài cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với IV% dao động từ 4,59% (Cụm tầng) đến 11,07% (Gội nếp).

Trong tổ thành tầng cõy cao của trạng thỏi IIIA2, cú sự xuất hiện của 89 loài, trong đú loài Gội nếp chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là Cụm tầng, Dẻ gai, Khỏo vàng, Phay sừng, Vạng trứng, Chẹo tớa, Trỏm trắng… Như vậy, cú thể thấy rằng trạng thỏi IIIA2 cú số lượng loài cao hơn hẳn so với trạng thỏi IIB và IIIA1, những loài cõy cú giỏ trị kinh tế cũng xuất hiện nhiều hơn. Điều này chứng tỏ trạng thỏi IIIA2 chưa bị khai thỏc quỏ mức, rừng đang trong quỏ trỡnh phục hồi tốt.

- Trạng thỏi IIIA3

ễ tiờu chuẩn 01 cú mật độ 580 cõy/ha, trong tổng số 64 loài cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% dao động từ 5,86% (Vả) đến 12,42% (Thổ lộ).

ễ tiờu chuẩn 02 cú mật độ 585 cõy/ha, bao gồm 73 loài, trong đú cú 2 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 18,33% (Thổ lộ) đến 20,45% (Thành ngạnh).

ễ tiờu chuẩn 03 cú mật độ 633 cõy/ha, trong tổng số 78 loài cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với IV% dao động từ 5,99% (Gội nếp) đến 7,63% (Thổ lộ).

Trạng thỏi rừng IIIA3, loài Thổ lộ chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là cỏc loài Thành ngạnh, Roi rừng, Dẻ xanh, Ràng ràng mớt, Dõu da xoan, Gội nếp, Dung sạn, Trỏm trắng… Như vậy, cũng gần giống như trạng thỏi IIIA2, tổ thành thực vật ở trạng thỏi IIIA3 cũng rất phong phỳ, số loài xuất hiện nhiều hơn, đặc biệt là cỏc loài cú giỏ trị kinh tế. Điều này chứng tỏ rừng đó cú quỏ trỡnh phục hồi tốt.

Từ kết quả xỏc định hệ số tổ thành ở trờn, cho thấy:

Cú sự khỏc biệt về số loài cõy gỗ ở cỏc trạng thỏi rừng, trạng thỏi cú số loài cõy ớt nhất là IIIA1 (49 loài), trạng thỏi cú số loài nhiều nhất là IIIA3 (102 loài), trạng thỏi IIB cú 57 loài, IIIA2 cú 89 loài. Qua đõy cú thể thấy, trạng thỏi IIIA2 và trạng thỏi IIIA3 cú tớnh đa dạng loài khỏ cao, rừng cú tớnh ổn định, bền vững và phục hồi tốt hơn so với trạng thỏi IIB và IIIA1.

Cỏc loài cõy tham gia vào cụng thức tổ thành đa số là cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh, giỏ trị kinh tế khụng cao như: Thành ngạnh, Thổ lộ, Mỏn đỉa, Nanh chuột, Thẩu tấu, Nhội… vỡ vậy, trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng cần cú biện phỏp tỉa thưa dần những loài cõy này, tạo điều kiện về khụng gian dinh dưỡng cho cỏc loài cõy cú giỏ trị hơn sinh trưởng và phỏt triển.

Tổ thành loài cõy ở cỏc trạng thỏi rất phức tạp, loài cõy ưu thế khụng rừ rệt nhưng ở mỗi trạng thỏi cú thể xỏc định nhúm loài cõy ưu thế gồm 5 đến 7 loài cõy chiếm tổ thành nhiều nhất, nhúm loài cõy ưu thế cú ý nghĩa nhất định về sinh thỏi và trong sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng. Trong cỏc trạng thỏi rừng cú hàng chục loài cõy cú tổ thành khụng đỏng kể, giỏ trị kinh tế khụng cao như: Ba soi, Cứt ngựa, Mỏn đỉa, Hoắc quang, Kiềng, Ngứa ngao, Tai trõu, Sai, Vàng kiờng, Muối... (trạng thỏi IIB); Ba bột, Chẩn, Cụm tầng, Dướng, Gội

gỏc, Sũi tớa, Thành ngạnh… (trạng thỏi IIIA1); Ba bột, Bộp lụng, Chẩn, Đỏi bũ, Chũi mũi, Dọc, Hà nu, Ngoó, Lũng mang, Nanh chuột, Sơn ta, Nhội, Trường sõng, Sảng, Mọi cống… (trạng thỏi IIIA2); Bụng bạc, Bộp lụng, Chay rừng, Cứt ngựa, Gai găng, Quếch, Nanh chuột, Sỳm chố, Sảng, Cũ ke, Gạo, Na hồng, Ngụ đồng, Ngỏt, Dền... (trạng thỏi IIIA3). Sự vắng mặt phần lớn cỏc loài cõy thuộc diện này trong những điều kiện nhất định sẽ khụng gõy ảnh hưởng đỏng kể đến cõn bằng sinh học trong quần xó thực vật rừng. Do vậy, vấn đề đơn giản tổ thành loài cõy cần và cú thể đặt ra trong quỏ trỡnh kinh doanh lợi dụng rừng ở cỏc khu vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)