Ứng dụng kết quả nghiờn cứu và đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 73 - 80)

- Kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố theo tiờu chuẩ n

3.4.Ứng dụng kết quả nghiờn cứu và đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh

lõm sinh

Thụng qua kết quả nghiờn cứu về một số đặc điểm cấu trỳc tầng cõy cao và tầng cõy tỏi sinh làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm nõng cao năng suất, giỏ trị kinh tế và khả năng phũng hộ của rừng tự nhiờn tại khu vực nghiờn cứu, cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh được đề xuất theo hướng như sau:

- Theo Baur G.N. (1964) [1] “Rừng nhiệt đới cú tổ thành loài cõy phong phỳ nhưng khụng phải loài cõy nào cũng trở thành sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị, mặt khỏc việc đề xuất biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cho rừng nhiệt đới cú nhiều loài cõy và khỏc tuổi rất phức tạp nờn phải cải tạo theo hướng đơn giản hoỏ tổ thành loài cõy và giảm sự chờnh lệch cấp tuổi trong lõm phần”.

- Phõn loại rừng nhằm mục đớch xỏc định cỏc đối tượng rừng với cỏc đặc trưng cấu trỳc cụ thể, trờn cơ sở đú lựa chọn, đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh thớch hợp để điều khiển, dẫn dắt rừng đỏp ứng được tốt nhất cỏc mục tiờu đặt ra cho quản lý kinh doanh rừng như: sản xuất, phũng hộ, đặc dụng.

- Nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành loài cõy gỗ và cõy tỏi sinh để điều chỉnh hệ số tổ thành theo hướng loại dần cỏc loài cõy phi mục đớch nhằm đỏp ứng mục tiờu kinh doanh và khả năng phũng hộ.

- Nghiờn cứu quy luật phõn bố N/D1.3, NL/D1.3, Nts/H để hạn chế bớt cỏc loài cõy phi mục đớch cựng một cấp đường kớnh ở tầng cõy cao, cựng cỡ chiều cao ở tầng cõy tỏi sinh, chốn ộp cõy mục đớch, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho những loài cõy mục đớch, cõy cú giỏ trị sinh trưởng và phỏt triển tốt.

- Nghiờn cứu mật độ và mạng hỡnh phõn bố số cõy của tầng cõy cao và tầng tỏi sinh để đỏnh giỏ mức độ tận dụng diện tớch dinh dưỡng của lõm phần, qua đú (trong trường hợp cần thiết) điều chỉnh lại mật độ cõy rừng, cõy tỏi sinh theo hướng tiếp cận với phõn bố cỏch đều.

- Đỏnh giỏ chất lượng và nguồn gốc cõy tỏi sinh để thấy đựơc tiềm năng tỏi sinh tự nhiờn để hỡnh thành nờn cõy gỗ thuộc tầng cõy cao trong tương lai của lõm phần.

Từ những kết quả nghiờn cứu đó đạt được, cho phộp đề tài đề xuất một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh cụ thể ỏp dụng cho từng trạng thỏi rừng như sau:

- Trạng thỏi IIB (nằm ở xó Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang)

Đõy là trạng thỏi rừng non đó phục hồi khỏ tốt sau khai thỏc với mật độ tầng cõy cao biến động từ 534 cõy/ha đến 609 cõy/ha, trong tổ thành cú sự tham gia của 57 loài cõy, chủ yếu là cỏc loài cõy tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh như: Dẻ gai, Trõm sừng, Cụm tầng, Ngỏt, Trỏm trắng, Dố, Nhội, Khỏo vàng, Chõn chim… ngoài ra cũn xuất hiện một số loài cõy cú giỏ trị về kinh tế: Lim xanh, Re hương, Sến, Tỏu, Vạng trứng, Xoan đào… ; với mạng hỡnh phõn bố chủ yếu là phõn bố ngẫu nhiờn. Tầng cõy tỏi sinh cú mật độ khỏ cao 10449 cõy/ha, trong đú cõy tỏi sinh cú triển vọng là 7436 cõy/ha; tổ thành tầng cõy tỏi sinh cú sự tham gia của 35 loài, cú kiểu phõn bố chủ yếu là phõn bố ngẫu nhiờn và phõn bố cỏch đều. Cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cụ thể với trạng thỏi này là:

+ Tầng cõy cao: Nuụi dưỡng những loài cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế như: Dẻ gai, Lim xanh, Sến, Tỏu, Re hương, Trõm sừng, Trỏm trắng, Vạng trứng, Xoan đào…, lựa chọn những cõy cú phẩm chất tốt cú khả năng gieo giống tại chỗ và phõn bố đều trong lõm phần làm cõy mẹ để cung cấp nguồn giống. Chặt dần cỏc loài cõy ưa sỏng, mọc nhanh ớt cú giỏ trị nhưng lại chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành như: Cụm tầng, Ngỏt, Dố, Nhội, Khỏo vàng, Chõn chim, Lọng bàng, Bứa, Thẩu tấu, Dền, Phốn... nhằm mở rộng khụng gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho cõy mục đớch phỏt triển, điều chỉnh lại mạng hỡnh phõn bố theo hướng tiếp cận với phõn bố cỏch đều. Ngoài ra cần chặt bỏ cỏc cõy cú phẩm chất kộm (cõy cong queo, cõy bị sõu bệnh hại), phỏt dõy leo, cõy bụi chốn ộp cõy mục đớch.

+ Tầng cõy tỏi sinh: Cõy tỏi sinh cú triển vọng cú số lượng lớn, tuy nhiờn phõn bố khụng đều. Do vậy, cần điều tiết tổ thành cõy tỏi sinh thụng qua việc nuụi dưỡng, xỳc tiến những loài cõy tỏi sinh mục đớch (cõy cú giỏ trị về kinh tế và khả năng phũng hộ cao) như: Lim xanh, Dẻ gai, Trỏm trắng, Re hương, Trõm sừng, Xoan đào, Giổi xanh…; chặt bớt cỏc loài cõy ớt cú giỏ trị về kinh tế nhưng lại chiếm tỷ lệ cao trong cụng thức tổ thành như: Cụm tầng, Nhội, Lọng bàng, Chõn chim, Dung giấy, Bứa, Dạo, Dền… nhằm điều chỉnh mạng hỡnh phõn bố cõy tỏi sinh tiếp cận với phõn bố cỏch đều. Đồng thời loại bỏ những cõy cú phẩm chất kộm, phỏt luỗng dõy leo, cõy bụi, thảm tươi để tạo khụng gian dinh dưỡng cho cõy mục đớch phỏt triển.

- Trạng thỏi IIIA1 (nằm ở xó Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh).

Đõy là trạng thỏi rừng non phục hồi sau khai thỏc, cỏc cõy gỗ mọc xen lẫn Vầu, cõy gỗ đó dần dần thay thế cõy Vầu với mật độ tầng cõy cao đạt từ 182 cõy/ha đến 337 cõy/ha, cú 49 loài cõy tham gia vào tổ thành tầng cõy cao, mạng hỡnh phõn bố số cõy trờn mặt đất là kiểu phõn bố cụm. Mật độ tầng cõy tỏi sinh là 7628 cõy/ha (trong đú cõy tỏi sinh cú triển vọng là 4551 cõy/ha), cú 27 loài tham gia vào tổ thành tầng cõy tỏi sinh, với kiểu hỡnh thỏi phõn bố ngẫu nhiờn và phõn bố cụm. Cỏc biện phỏp cụ thể với trạng thỏi này là:

+ Tầng cõy cao: Điều chỉnh tổ thành tầng cõy cao thụng qua nuụi dưỡng cỏc loài cõy bản địa, đỏp ứng mục tiờu kinh doanh và phũng hộ lõu dài như: Chẹo trắng, Chẹo tớa, Dẻ gai, Dẻ cau, Lim xẹt, Trõm trắng, Dẻ cau. Kết hợp chặt vệ sinh cỏc loài cõy cong queo, sõu bệnh và chặt giải phúng cỏc loài Mỏn đỉa, Thẩu tấu, Nanh chuột, Sổ, Thẩu tấu, Dung sạn, Dền… đõy là cỏc loài cõy ớt cú giỏ trị, tham gia vào nhúm loài cõy ưu thế, chốn ộp cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế.

+ Tầng cõy tỏi sinh: Điều chỉnh tổ thành cõy tỏi sinh theo hướng giảm bớt tỷ lệ cỏc loài cõy ớt cú giỏ trị về kinh tế như: Mỏn đỉa, Thẩu tấu, Dền, Lỏ nến, Nanh chuột… Xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn đối với những loài cõy cú giỏ trị

về kinh tế như: Trõm sừng, Chẹo trắng, Dẻ cau, Dẻ gai. Đồng thời loại bỏ những cõy tỏi sinh cú phẩm chất xấu, phỏt luỗng dõy leo, cõy bụi, thảm tươi để mở rộng khụng gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh mục đớch sinh trưởng tốt. Điều chỉnh lại phõn bố cõy tỏi sinh theo hướng tiếp cận với phõn bố cỏch đều.

- Trạng thỏi IIIA2 (nằm ở xó Quang Minh, huyện Mộc Chõu, tỉnh Sơn La)

Đõy là rừng đó qua khai thỏc và đang cú giai đoạn phục hồi tốt. Tầng cõy cao cú mật độ biến động từ 359 cõy/ha đến 428 cõy/ha, trữ lượng từ 104,93 m3/ha đến 126,65 m3/ha và số lượng loài tham gia là 89 loài. Ở trạng thỏi này, tổ thành cõy cao khỏ phong phỳ, tham gia vào cụng thức tổ thành cú một số loài cú giỏ trị kinh tế và phũng hộ như Gội nếp, Vạng trứng, Dẻ gai, Trõm tớa, Trỏm trắng, Chẹo tớa...Bờn cạnh đú, số loài ớt cú giỏ trị kinh tế nhưng lại tham gia vào tổ thành rừng nhiều như:Cụm tầng, Khỏo vàng, Phay sừng, Thau lĩnh, Bứa, Dung giấy, Mỏu chú, Trường chua, Ngỏt..., cõy rừng cú kiểu phõn bố cỏch đều. Tầng cõy tỏi sinh ở trạng thỏi này cú mật độ 5577 cõy/ ha, trong đú mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng 3446 cõy/ha. Tuy nhiờn, nhúm loài cõy ưu thế chiếm tỷ lệ thấp. Số loài cõy cú giỏ trị tham gia vào cụng thức tổ thành ớt, chủ yếu là cỏc loài cõy kộm giỏ trị. Mạng hỡnh phõn bố cõy tỏi sinh cú kiểu phõn bố ngẫu nhiờn. Với những đặc điểm như trờn, biện phỏp kỹ thuật lõm sinh ỏp dụng cho từng đối tượng như sau:

+ Đối với tầng cõy cao: Biện phỏp cụ thể ỏp dụng cho trạng thỏi này là làm giàu rừng. Đõy là việc làm cải thiện tỷ lệ cỏc loài cõy rừng cú giỏ trị cao phự hợp với mục đớch kinh doanh mà khụng loại bỏ tỏn rừng sẵn cú và lớp cõy tỏi sinh. Điều chỉnh tổ thành tầng cõy cao thụng qua đơn giản húa cỏc loài cõy ớt cú giỏ trị về mặt kinh tế nhưng tham gia nhiều trong tổ thành như Cụm tầng, Khỏo vàng, Phay sừng, Thau lĩnh, Bứa, Dung giấy, Mỏu chú, Trường chua, Ngỏt… ; cỏc loài cõy cú tổ thành khụng đỏng kể, giỏ trị kinh tế

khụng cao như: Ba bột, Bộp lụng, Chẩn, Đỏi bũ, Chũi mũi, Dọc, Hà nu, Ngoó, Lũng mang, Nanh chuột, Sơn ta, Nhội, Trường sõng, Sảng, Mọi cống…, nhằm mở rộng khụng gian dinh dưỡng và ỏnh sỏng cho cõy tỏi sinh tầng dưới phỏt triển. Việc làm này khụng làm ảnh hưởng đến tỏi sinh dưới tỏn rừng, khụng làm giảm độ tàn che của rừng. Việc điều chỉnh cấu trỳc quần thể tạo rừng cú tổ thành đơn giản, nhằm phỏt huy khả năng phũng hộ và tận thu lõm sản ngoài gỗ.

+ Đối với tầng cõy tỏi sinh: Điều tiết tổ thành cõy tỏi sinh thụng qua việc nuụi dưỡng cỏc loài cõy tỏi sinh cú giỏ trị như: Dẻ gai, Trỏm trắng, Giổi xanh, Vạng trứng, Gội nếp, Re hương… đồng thời loại bỏ dần cỏc loài ớt cú giỏ trị như Dung sạn, Khỏo vàng, Bứa, Ngỏt, Mỏn đỉa, Cụm tầng…, để chỳng khụng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển cõy mục đớch. Đồng thời cần tiến hành phỏt dõy leo, cõy bụi, thảm tươi, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn và tra dặm hạt của những loài cõy cú giỏ trị tại những nơi đất trống để tăng tỷ lệ của những loài cõy này. Điều chỉnh lại phõn bố cõy tỏi sinh theo hướng tiếp cận với phõn bố cỏch đều.

- Trạng thỏi IIIA3 (nằm ở xó Mường Mụ, huyện Mường Tố, tỉnh Lai Chõu)

Ở trạng thỏi này, rừng đó cú quỏ trỡnh phục hồi tốt. Mật độ tầng cõy cao từ 580 cõy/ha đến 633cõy/ha, trữ lượng từ 137,78 m3/ha đến 206,39 m3/ha, tổ thành tầng cõy cao rất đa dạng với sự tham gia của 102 loài, trong đú chủ yếu là cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh như: Thổ lộ, Roi rừng, Chẹo tớa, Trỏm trắng, Lũng mang, Dẻ xanh… Ngoài ra cũng cú một số loài cõy cú giỏ trị về kinh tế: Gội nếp, Lim xẹt, Đinh hương, Re hương, Trõm tớa, Xoan nhừ... Cõy rừng phõn bố theo kiểu ngẫu nhiờn và phõn bố cụm. Tầng cõy tỏi sinh cú sự tham gia của 41 loài với mật độ 9551 cõy/ha, cõy tỏi sinh cú triển vọng là 5641 cõy/ha, tuy nhiờn số loài cõy cú giỏ trị chiếm tỷ lệ thấp. Phõn bố cõy tỏi

sinh cú kiểu phõn bố ngẫu nhiờn. Cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cụ thể ỏp dụng như sau:

+ Đối với tầng cõy cao: Với mục tiờu là nuụi dưỡng rừng, biện phỏp tỏc động ở đõy là khai thỏc những loài cõy cú phẩm chất xấu, cỏc loài cõy ưa sỏng, sinh trưởng nhanh, ớt cú giỏ trị như: Thổ lộ, Roi rừng, Lũng mang, Thành ngạnh, Vả, Phượng hồng đào, Dung sạn, Đa quả vàng; tỉa thưa để đơn giản húa cỏc loài cõy cú tổ thành khụng đỏng kể, giỏ trị kinh tế khụng cao như: Bụng bạc, Bộp lụng, Chay rừng, Cứt ngựa, Gai găng, Quếch, Nanh chuột, Sỳm chố, Sảng, Cũ ke, Gạo, Na hồng, Ngụ đồng, Ngỏt, Sai… để mở rộng khụng gian dinh dưỡng cho những cõy cú giỏ trị sinh trưởng, phỏt triển tốt hơn. Lựa chọn những cõy mẹ gieo giống của cỏc loài cõy cú giỏ trị, cú phẩm chất tốt, cú khả năng ra hoa, kết quả đều, phõn bố tương đối đồng đều trong lõm phần làm cõy gieo giống để tăng tỷ lệ của những loài cõy này trong tổ thành cõy tỏi sinh. Điều tiết độ tàn che bằng việc điều chỉnh tổ thành và mật độ tầng cõy cao, tạo khụng gian dinh dưỡng và ỏnh sỏng cho cõy tỏi sinh phỏt triển, điều chỉnh cấu trỳc quần thể tạo rừng hỗn loài, nhiều tầng, nhưng sự điều chỉnh phải bảo đảm độ tàn che hợp lý cho trạng thỏi rừng này ( 0.5).

+ Đối với tầng cõy tỏi sinh: Điều chỉnh tổ thành tầng tỏi sinh thụng qua việc nuụi dưỡng cỏc loài cõy tỏi sinh cú giỏ trị như Dẻ xanh, Gội nếp, Trỏm trắng, Trõm tớa, Đinh hương… đồng thời loại bỏ cỏc loài ớt cú giỏ trị như Kộ đuụi dụng, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Thổ lộ… để chỳng khụng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển cỏc loài tỏi sinh mục đớch. Thụng qua biện phỏp đơn giản húa tổ thành và biện phỏp làm giàu rừng bằng cỏch gõy trồng cỏc loài cõy bản địa cú sẵn tại địa phương như Dẻ, Đinh hương, Re hương, Xoan nhừ,… để cõy rừng phõn bố đều, đồng thời phỏt dõy leo cõy bụi, thảm tươi, tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh phỏt triển, làm tăng độ tàn che của rừng. Mặt

khỏc, mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng ở khu vực này đạt tỷ lệ khỏ cao. Do vậy, biện phỏp tốt nhất là xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn.

Trờn đõy là một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động cho từng trạng thỏi rừng tại cỏc khu vực nghiờn cứu nhằm điều chỉnh cấu trỳc rừng theo hướng bền vững hơn, đỏp ứng mục đớch sử dụng rừng ổn định, lõu dài và nõng cao hiệu quả của rừng. Đi đụi với việc ỏp dụng cỏc giải phỏp kỹ thuật, cần quan tõm đến cỏc giải phỏp về kinh tế - xó hội như: trỏch nhiệm trồng, chăm súc và bảo vệ rừng, quyền hưởng lợi từ rừng, hương ước của cộng đồng dõn cư, vấn đề về vốn đầu tư, nguồn nhõn lực, hiểu biết kỹ thuật, ...

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 73 - 80)