- Kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố theo tiờu chuẩ n
4.1.2. Đặc điểm cấu trỳc tầng cõy cao
- Cấu trỳc tổ thành rừng
Tổ thành loài cõy ở cỏc trạng thỏi rất phức tạp, tớnh đa dạng loài khỏ cao, trạng thỏi cú số loài cõy ớt nhất là IIIA1 (49 loài), trạng thỏi cú số loài nhiều nhất là IIIA3 (102 loài), trạng thỏi IIB cú 57 loài, IIIA2 cú 89 loài.
Cỏc loài cõy tham gia vào cụng thức tổ thành đa số là cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh, giỏ trị kinh tế khụng cao như: Thành ngạnh, Thổ lộ, Mỏn đỉa, Nanh chuột, Thẩu tấu, Nhội… vỡ vậy trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng cần cú biện phỏp tỉa thưa dần những loài cõy này, tạo điều kiện về khụng gian dinh dưỡng cho cỏc loài cõy cú giỏ trị hơn sinh trưởng và phỏt triển.
Cỏc loài cõy vừa cú giỏ trị về kinh tế vừa cú giỏ trị phũng hộ tốt tham gia trong cỏc trạng thỏi rừng là: Dẻ gai, Lim xanh, Sến, Tỏu, Trõm sừng, Trỏm trắng (trạng thỏi IIB); Chẹo trắng, Chẹo tớa, Dẻ gai, Lim xẹt, Trõm sừng, Trõm trắng (trạng thỏi IIIA1); Gội nếp, Dẻ gai, Vạng trứng, Chẹo tớa, Trỏm trắng (trạng thỏi IIIA2); Dẻ xanh, Dõu da xoan, Gội nếp, Trỏm trắng (trạng thỏi IIIA3). Trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng cần tạo điều kiện cho cỏc loài cõy này sinh trưởng và phỏt triển.
- Mức phong phỳ và đa dạng loài
Mức độ phong phỳ loài: khu vực nghiờn cứu cú mức độ phong phỳ loài khỏ cao, với chỉ số phong phỳ (R) dao động từ 1,56ữ3,53. Do sự khỏc biệt về điều kiện mụi trường sống và mức độ tỏc động đến tầng cõy gỗ trong quần xó thực vật đó tạo nờn sự khỏc nhau về mức độ phong phỳ của loài ở cỏc trạng thỏi, kộm phong phỳ nhất là trạng thỏi IIB (R = 1,56ữ2,19), mức độ phong phỳ lớn nhất là trạng thỏi IIIA2 (R = 3,38ữ3,53), trạng thỏi IIIA1 cú R = 1,70ữ2,23, trạng thỏi IIIA3 cú R = 2,66ữ3,46.
Mức độ đa dạng loài: Từ kết quả xỏc định hàm số liờn kết Shannon- Weiner và chỉ số Simpson cho thấy, trạng thỏi IIIA2 cú mức độ đa dạng loài cao nhất (H(IIIA2) = 3,7831; D1 = 0,9683ữ0,9692; D2 = 0,9710ữ0,9717), sau đú là trạng thỏi IIIA3 (H(IIIA3) = 3,5291; D1 = 0,9224ữ0,9691; D2 = 0,9240ữ0,9706 ), trạng thỏi IIB (H(IIB) = 3,2669; D1 = 0,9374ữ0,9506; D2 = 0,9391ữ0,9523) và thấp nhất là trạng thỏi IIIA1 (H(IIIA1) = 2,6653; D1 = 0,8620ữ0,8980; D2 = 0,8646ữ0,9016). Kết quả này cho thấy sự đa dạng cao về thành phần loài cõy của cỏc trạng thỏi rừng khu vực nhiờn cứu.
- Quy luật phõn bố số loài theo đường kớnh ngang ngực (NL/D1,3)
Phõn bố số loài theo cỡ kớnh tuõn theo quy luật phõn bố giảm, điều này chứng tỏ cú sự tập trung của rất nhiều loài cõy ở cỏc cỡ kớnh nhỏ, trong đú cú nhiều loài khụng cú khả năng trở thành cõy gỗ lớn.
Kết quả mụ phỏng tần số thực nghiệm bằng cỏc hàm lý thuyết cho thấy, dạng hàm Weibull mụ phỏng tốt cho quy luật phõn bố NL/D1,3 của cỏc trạng thỏi trong khu vực nghiờn cứu.
- Quy luật phõn bố số cõy theo đường kớnh ngang ngực (N/D1.3)
Phõn bố N/D1.3 cú dạng giảm hoặc một đỉnh liền kề ngay ở cỡ đường kớnh thứ hai. Kết quả này cho thấy, phần lớn cõy rừng tập trung ở đường kớnh nhỏ, đường kớnh càng lớn thỡ số cõy càng ớt đi, từ đú cú thể khẳng định rằng
cỏc trạng thỏi rừng trong khu vực nghiờn cứu đang trong giai đoạn phục hồi và phỏt triển.
Kết quả mụ phỏng tần số thực nghiệm bằng cỏc hàm lý thuyết cho thấy, dạng hàm Weibull mụ phỏng tốt cho quy luật phõn bố N/D1.3 của cỏc trạng thỏi trong khu vực nghiờn cứu.
- Mạng hỡnh phõn bố cõy rừng trờn mặt đất
Cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau, do sự khỏc nhau về loài cõy, tuổi, mật độ và điều kiện ngoại cảnh dẫn đến phõn bố cõy rừng trờn mặt đất cú sự sai khỏc: trạng thỏi IIB cõy rừng cú kiểu phõn bố ngẫu nhiờn; trạng thỏi IIIA1 cú kiểu phõn bố cụm; trạng thỏi IIIA2 cõy rừng phõn bố cỏch đều, trạng thỏi IIIA3 cú hai kiểu phõn bố là phõn bố cụm và phõn bố ngẫu nhiờn tồn tại trong trạng thỏi.