Mật độ cõy tỏi sinh và mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 60 - 63)

- Kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố theo tiờu chuẩ n

3.3.2.Mật độ cõy tỏi sinh và mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng

3.3.2.1. Mật độ cõy tỏi sinh

Mật độ cõy tỏi sinh là mật độ ban đầu của thế hệ rừng tương lai, là một trong những chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh mức độ thuận lợi của tiểu hoàn cảnh rừng đối với việc ra hoa, kết quả, nảy mầm, sinh trưởng và phỏt triển của hạt giống, đồng thời cũn phản ỏnh khả năng lợi dụng rừng trong tương lai. Mật độ tỏi sinh hiện tại sẽ ảnh hưởng đến mật độ tầng cõy cao sau này.

Kết quả xỏc định mật độ tỏi sinh cho từng trạng thỏi được tổng hợp ở bảng 3.17.

Bảng 3.17: Mật độ cõy tỏi sinh ở cỏc trạng thỏi rừng

TTR IIB IIIA1 IIIA2 IIIA3

(cõy/ha) % (cõy/ha) % (cõy/ha) % (cõy/ha) %

Tổng số 10449 100 7628 100 5577 100 9551 100 Tốt 3013 28,83 3397 44,53 3301 59,20 4423 46,31 T.bỡnh 6090 58,28 3141 41,18 1923 34,48 4167 43,62 Xấu 1346 12,89 1090 14,29 353 6,32 961 10,07

Từ bảng 3.17, nhận thấy:

Ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau thỡ mật độ tỏi sinh cũng khỏc nhau, đặc biệt đối tượng nghiờn cứu ở đõy lại là cỏc khu vực khỏc nhau. Do vậy, ảnh hưởng của tầng cõy cao, độ tàn che, vị trớ địa hỡnh và điều kiện mụi trường tỏc động đến khả năng tỏi sinh của lõm phần. Thời gian phục hồi của từng trạng thỏi cũng cú ảnh hưởng đến mật độ tỏi sinh, trong đú ỏnh sỏng là một trong những nhõn tố ảnh hưởng rừ nột.

Mật độ tỏi sinh lớn khi độ tàn che thấp, lỗ trống lớn. Do vậy, cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau thỡ mật độ cõy tỏi sinh cũng rất khỏc nhau. Trạng thỏi cú mật độ cõy tỏi sinh thấp nhất là IIIA2 (5577 cõy/ha), trạng thỏi cú mật độ cõy tỏi sinh cao nhất là IIB (10449 cõy/ha), trạng thỏi IIIA1 cú 7628 cõy/ha, IIIA3

cú 9551 cõy/ha. Số lượng cõy tỏi sinh cú phẩm chất tốt và trung bỡnh chiếm tỷ lệ lớn, cõy tỏi sinh cú phẩm chất tốt dao động từ 3013 cõy/ha (trạng thỏi IIB) đến 4423 cõy/ha (trạng thỏi IIIA3), trạng thỏi IIIA1 cú 3397 cõy/ha, IIIA2

cú 3301 cõy/ha; cõy tỏi sinh cú phẩm chất trung bỡnh dao động từ 1923 cõy/ha (trạng thỏi IIIA2) đến 6090 cõy/ha (trạng thỏi IIB).

Với mật độ như trờn, cú thể khẳng định lớp cõy tỏi sinh cú đủ năng lực để đảm bảo cho việc phục hồi rừng tự nhiờn tại khu vực nghiờn cứu. Do đú,

để phỏt triển vốn rừng cần triệt để lợi dụng khả năng tỏi tạo rừng bằng những lớp cõy tỏi sinh tự nhiờn sẵn cú.

3.3.2.2. Mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng

Cõy tỏi sinh cú triển vọng là cõy tỏi sinh cú chiều cao bằng hoặc lớn hơn chiều cao bỡnh quõn của lớp cõy bụi, thảm tươi và cú phẩm chất từ trung bỡnh trở lờn.

Từ nguồn số liệu thu thập tầng cõy tỏi sinh và tầng cõy bụi thảm tươi của cỏc OĐVNCST được sử dụng trong đề tài, cho thấy số lượng cõy tỏi sinh ở tất cả cỏc trạng thỏi tập trung chủ yếu ở cỡ chiều cao dưới 2 m; chiều cao trung bỡnh của tầng cõy bụi, thảm tươi dưới 1 m, khi vượt qua chiều cao trung bỡnh của lớp cõy bụi thảm tươi này cõy tỏi sinh cú phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ cao. Từ đú, đề tài chọn những cõy tỏi sinh cú chiều cao > 1m, cú phẩm chất từ trung bỡnh trở lờn là cõy tỏi sinh cú triển vọng.

Bảng 3.18: Mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng ở cỏc trạng thỏi rừng

Trạng thỏi rừng Tổng cõy tỏi sinh

Cõy tỏi sinh cú triển vọng

Tổng số Chất lượng Tốt Trung bỡnh IIB Cõy/ha 10449 7436 2308 5128 Tỷ lệ % 100 71,16 31,03 68,97 IIIA1 Cõy/ha 7628 4551 2500 2051 Tỷ lệ % 100 59,67 54,93 45,07 IIIA2 Cõy/ha 5577 3446 2115 1330 Tỷ lệ % 100 61,79 61,40 38,60 IIIA3 Cõy/ha 9551 5641 2885 2756 Tỷ lệ % 100 59,06 51,14 48,86

Qua bảng 3.18, cho thấy:

Số lượng cõy tỏi sinh cú triển vọng biến động từ 3446 cõy/ha (trạng thỏi IIIA2) đến 7436 cõy/ha (trạng thỏi IIB). So với tổng số cõy tỏi sinh trờn ha thỡ mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng ở cỏc trạng thỏi rừng đạt tỷ lệ ở mức khỏ

cao, dao động từ 59,06% (trạng thỏi IIIA3) đến 71,16% (trạng thỏi IIB). Kết quả này cho thấy, khả năng kinh doanh phục hồi rừng bằng tỏi sinh tự nhiờn ở khu vực nghiờn cứu là cú triển vọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 60 - 63)