Đặc điểm cấu trỳc tầng cõy tỏi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 82 - 85)

- Kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố theo tiờu chuẩ n

4.1.3. Đặc điểm cấu trỳc tầng cõy tỏi sinh

- Tổ thành cõy tỏi sinh

Thành phần loài cõy tỏi sinh khỏ đa dạng ở cỏc trạng thỏi IIB (35 loài) và IIIA3 (41loài), trạng thỏi IIIA1 và IIIA2 cú thành phần loài thấp hơn (27 loài).

Những loài cõy cú giỏ trị kinh tế cú mặt trong cụng thức tổ thành của cỏc trạng thỏi IIB (Lim xanh, Dẻ gai, Trỏm trắng, Re hương, Trõm sừng, Xoan đào), IIIA1 (Trõm sừng, Chẹo trắng, Chẹo tớa, Dẻ gai, Dẻ cau), IIIA2

(Dẻ gai, Trỏm trắng), IIIA3 (Gội nếp, Trỏm trắng). Đõy là cỏc loài cần được bảo tồn và phỏt triển vỡ ngoài giỏ trị kinh tế, chỳng cũn cú chức năng phũng hộ tốt.

Trong cỏc loài cõy tỏi sinh cú hệ số tổ thành cao, đa phần là cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh như: Cụm tầng, Mỏn đỉa, Thẩu tấu, Bứa, Thổ lộ… Đối với những loài cõy này nếu phõn bố cụm, cần cú biện phỏp tỏc động bằng cỏch giảm bớt mật độ, tạo điều kiện cho những loài cõy cú giỏ trị hơn sinh trưởng và phỏt triển.

- Mật độ cõy tỏi sinh và mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng

Mật độ tỏi sinh lớn khi độ tàn che thấp, lỗ trống lớn. Do vậy, cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau thỡ mật độ cõy tỏi sinh cũng rất khỏc nhau. Trạng thỏi cú mật độ cõy tỏi sinh thấp nhất là IIIA2 (5577 cõy/ha), trạng thỏi cú mật độ cõy tỏi sinh cao nhất là IIB (10449 cõy/ha), trạng thỏi IIIA1 cú 7628 cõy/ha, IIIA3

cú 9551 cõy/ha.

Số lượng cõy tỏi sinh cú triển vọng biến động từ 3446 cõy/ha (trạng thỏi IIIA2) đến 7436 cõy/ha (trạng thỏi IIB). So với tổng số cõy tỏi sinh trờn ha thỡ mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng ở cỏc trạng thỏi rừng đạt tỷ lệ ở mức khỏ cao, dao động từ 59,06% (trạng thỏi IIIA3) đến 71,16% (trạng thỏi IIB).

Với mật độ như trờn, cú thể khẳng định lớp cõy tỏi sinh cú đủ năng lực để đảm bảo cho việc phục hồi rừng tự nhiờn tại khu vực nghiờn cứu. Do đú, để phỏt triển vốn rừng cần triệt để lợi dụng khả năng tỏi tạo rừng bằng những lớp cõy tỏi sinh tự nhiờn sẵn cú.

- Quy luật phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

Khi cỡ chiều cao cõy tỏi sinh tăng, số lượng cõy tỏi sinh giảm dần hoặc cú dạng một đỉnh chớnh ở cỡ chiều cao thứ hai, nguyờn nhõn chớnh là do cỏc loài cõy cú sự đào thải tự nhiờn mạnh.

Dạng hàm Giảm mụ phỏng khỏ tốt quy luật phõn bố Nts/H cho cỏc trạng thỏi rừng ở khu vực nghiờn cứu.

- Chất lượng cõy tỏi sinh ở cỏc cỡ chiều cao

Số lượng cõy tỏi sinh đều cú chiều hướng giảm xuống khi cấp chiều cao tăng lờn. Cõy tỏi sinh thuộc cấp chất lượng xấu phần lớn tập trung ở cấp chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 1 m ( H ≤ 1m).

- Nguồn gốc cõy tỏi sinh

Cõy tỏi sinh ở cỏc trạng thỏi rừng cú nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao hơn cõy cú nguồn gốc từ chồi: Trạng thỏi IIB tỷ lệ cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ

hạt chiếm 59,51%, từ chồi chiếm 40,49%; trạng thỏi IIIA1 tỷ lệ cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt chiếm 69,75%, từ chồi chiếm 30,25%; Trạng thỏi IIIA2 tỷ lệ cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt chiếm 61,21%, từ chồi chiếm 38,79%; Trạng thỏi IIIA3 tỷ lệ cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt chiếm 87,92%, từ chồi chiếm 12,08%. Đõy là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh phục hồi rừng và tạo ra một cấu trỳc rừng ổn định trong tương lai.

- Hỡnh thỏi phõn bố cõy tỏi sinh

Trạng thỏi IIB, cỏc ụ tiờu chuẩn 01 và 02 cú kiểu phõn bố ngẫu nhiờn, ụ tiờu chuẩn 03 cú kiểu phõn bố cỏch đều. Trạng thỏi IIIA1, ụ tiờu chuẩn 02 cú kiểu phõn bố cụm, cỏc ụ tiờu chuẩn 01 và 03 cú kiểu phõn bố ngẫu nhiờn. Trạng thỏi IIIA2 và IIIA3, tại cỏc ụ tiờu chuẩn cõy tỏi sinh phõn bố ngẫu nhiờn.

4.2. Tồn tại

Mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định nhưng đề tài vẫn cũn một số tồn tại sau:

- Toàn bộ số liệu mà đề tài sử dụng được kế thừa từ OĐVNCST của Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, thời gian thu thập là năm 2003 và tỏc giả khụng cú điều kiện phỳc tra lại nờn cỏc nhận xột, giải thớch kết quả ở một số nội dung cũn lỳng tỳng.

- Diện tớch rừng tự nhiờn trờn khu vực nghiờn cứu là rất rộng lớn nhưng đề tài mới chỉ nghiờn cứu trờn đối tượng điển hỡnh nhất, nờn khụng thể bao quỏt hết được tỡnh hỡnh cụ thể của rừng trờn phạm vi toàn vựng.

- Quy luật cấu trỳc rừng tự nhiờn, đặc biệt là rừng nhiệt đới rất đa dạng và phong phỳ, trong khuụn khổ đề tài chỉ tập trung nghiờn cứu những quy luật cơ bản nhất (những quy luật mà đề tài cú thể ứng dụng kết quả đú để đề xuất cỏc giải phỏp về kỹ thuật).

- Việc đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh mới chỉ dựa vào kết quả thu thập, phõn tớch và đỏnh giỏ nờn khụng trỏnh khỏi tớnh chủ quan, hạn chế

đến cụng việc. Đề xuất biện phỏp kỹ thuật mới chỉ mang tớnh tổng quỏt, chưa cụ thể húa từng biện phỏp và cỏch xử lý, sẽ khú khăn cho việc thực thi cỏc biện phỏp.

4.3. Kiến nghị

Kết quả nghiờn cứu của đề tài về mặt lý luận cũng như thực tiễn cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật vào trong thực tế. Tuy nhiờn, cần cú những nghiờn cứu tiếp theo hoặc mở rộng những nội dung nghiờn cứu cũn hạn chế của đề tài để nõng cao hơn nữa giỏ trị sử dụng thiết thực.

Hiện nay nguồn số liệu về rừng tự nhiờn của cỏc OĐVNCST, do Viện Điều tra - Quy hoạch thu thập rất phong phỳ, phõn bố trờn cỏc kiểu rừng và trạng thỏi trong toàn quốc. Dựa vào đú cú thể ứng dụng để nghiờn cứu rất nhiều lĩnh vực nhằm mục tiờu kinh doanh rừng hiệu quả. Do vậy, đề tài cú kiến nghị cần tiếp tục cú cỏc nghiờn cứu bổ sung về cỏc quy luật cấu trỳc lõm phần, mối quan hệ giữa cỏc loài, nhúm sinh thỏi… để cú cỏi nhỡn toàn diện hơn. Nghiờn cứu sõu hơn để xõy dựng cỏc mẫu rừng chuẩn tại khu vực nghiờn cứu và cỏc vựng khỏc làm cơ sở kinh doanh rừng tổng hợp và bền vững. Đề xuất cỏc chỉ tiờu quản lý rừng bền vững.

Nhà nước cần cú chớnh sỏch bảo trợ về vốn để ổn định đời sống cho nhõn dõn trờn địa bàn nghiờn cứu, giỳp ngăn chặn tỡnh trạng phỏ rừng, đốt nương làm rẫy, tuyờn truyền, vận động, phổ cập cụng tỏc lõm nghiệp để người dõn tham gia vào việc bảo vệ, nuụi dưỡng, làm giàu rừng.

Xõy dựng và phỏt triển nhiều mụ hỡnh rừng điển hỡnh để duy trỡ và điều chỉnh dũng chảy, phục vụ cụng tỏc thủy lợi, thủy điện… Bờn cạnh đú cũn phải chỳ ý đến đời sống của bà con trong vựng thụng qua cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh lõm nghiệp để tận thu lõm sản, đặc sản phụ mà khụng gõy ảnh hưởng đến tỏc dụng khỏc của rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST​ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)