Ảnh hưởng của phương thức trồng đến khả năng bị sâu đục ngọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn lát hoa tại tỉnh nghệ an​ (Trang 51 - 52)

cây Lát hoa

Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các phương thức trồng khác nhau, tỷ lệ cây bị sâu đục ngọn và mức độ bị sâu đục ngọn có sự khác nhau rõ rệt. Phương thức trồng Lát hoa thuần loài tại khu vực nghiên cứu đều bị sâu đục ngọn nặng hơn rất nhiều so với các phương thức trồng khác (Bảng 4.4).

Bảng 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng thức trồng át hoa

Công thức

Quỳ ợp Con Cuông

Tỷ lệ gây hại (%) Mức độ bị hại (R) Tỷ lệ gây hại (%) Mức độ bị hại (R) Lát hoa trồng phân tán 6,4a 0,21a 7.3a 0,20a Rừng trồng Lát hoa hỗn

loài với cây bản địa 13,6

b

0,43b 13,5b 0,42b Rừng trồng Lát hoa hỗn

loài với cây nông nghiệp 19,9

c 0,84c 21,6c 0,85c Rừng trồng Lát hoa thuần loài 49,9 d 1,92d 49,8d 1,91d Lsd 2,62 0,30 2,64 0,28 Fpr < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột với các ký tự giống nhau không có sai khác thống kê với P = 0,05 khi so sánh bằng tiêu chuẩn Dunncan.

Từ bảng 4.4 cho thấy phương thức trồng Lát hoa thuần loài có tỷ lệ gây hại và mức độ bị hại cao nhất với tỷ lệ là 49,9% ở Quỳ Hợp và 49,8% ở Con Cuông. Tỷ lệ gây hại và mức độ bị hại thấp nhất ở phương thức trồng Lát hoa phân tán (Quỳ Hợp: 6,4% và Con Cuông 7,3%). Điều này có thể được giải thích do các phương thức trồng khác nhau tạo ra các hoàn cảnh, môi trường sống khác nhau (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...) ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sâu đục ngọn. Nghiên cứu trồng rừng Lát hoa thuần loài, tập trung, không che bóng tại Prachuap Khiri Khan và Kansanaburi, Thái Lan đã cho thấy tỷ lệ cây bị sâu đục ngọn từ 21 - 100% (Pinyopusarerk and Kalinganire, 2003).

Phương thức trồng Lát hoa hỗn loài với cây bản địa hoặc trồng xen cây nông nghiệp đã hạn chế đáng kể tỷ lệ và mức độ bị sâu đục ngọn so với trồng thuần loài. Kết quả thí nghiệm trồng Lát hoa dưới tán rừng keo cũng đã ghi nhận hạn chế hiệu quả sâu đục ngọn, tuy nhiên với độ tàn che quá lớn lại kìm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn lát hoa tại tỉnh nghệ an​ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)