Trạng thái rừng phục hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên bình châu (Trang 36 - 39)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Trạng thái rừng phục hồ

Ở trạng thái này bao gồm những quần thụ non với những loài cây tương đối ưa sáng, thành phần loài phức tạp không đều tuổi, độ ưu thế không r ràng. Những loài cây vươn lên khỏi tán rừng là những cây còn sót lại của quần thụ c . Đường kính trung bình là 19,14 ± 0,6 (cm). Chiều cao (Hvn) trung bình đạt 14,03 ± 2,18(m). Tổng tiết diện ngang bình quân là 149,35 ± 1,37 (m2/ha). Trữ lượng rừng trung bình đạt 81,65 ± 21,16 (m3/ha) (theo Bảng 4.1, Phụ lục 1).

Bảng 4.5. Tổng hợp đặc trƣng lâm phần trên ÔTC 01

Số loài Loài cây N, cây G, m2 V, m3 Tỷ lệ (%) theo:

N% G% V% TB (1) (2) (3) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 Vên vên 1 0,72 9,67 1,3 52,7 70,9 41,6 2 Sơn đào 2 0,19 1,32 2,6 14,0 9,7 8,7 3 Trai 12 0,08 0,60 15,4 5,7 4,4 8,5 4 Gõ 9 0,03 0,14 11,5 2,2 1,0 4,9 5 Cườm thị 8 0,02 0,13 10,3 1,6 0,9 4,3 6 Bình linh 7 0,02 0,14 9,0 1,7 1,0 3,9 Cộng 6 loài 39 1,06 12,00 50,0 77,9 87,9 71,9 17 loài khác 39 0,30 1,65 50,0 22,1 12,1 28,1 23 Tổng 23 loài 78 1,36 13,65 100 100 100 100

Bảng 4.6. Tổng hợp đặc trƣng lâm phần trên OTC 02

Số loài Loài cây N, cây G, m2 V, m3 Tỷ lệ (%) theo:

N% G% V% TB (1) (2) (3) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 Sến 16 0,06 0,61 20,3 7,2 9,0 12,2 2 Sến mủ 3 0,11 1,15 3,8 13,1 17,0 11,3 3 Cầy 3 0,09 0,80 3,8 10,6 11,7 8,7 4 Sến cát 2 0,08 0,86 2,5 9,6 12,6 8,2 5 Dầu cát 4 0,06 0,53 5,0 6,5 7,8 6,4 6 Trâm trắng 10 0,02 0,10 12,7 1,9 1,5 5,4 7 Cám 10 0,02 0,07 12,7 1,9 1,1 5,2 8 Trai 2 0,05 0,44 2,5 6,0 6,6 5,0 9 Trường 2 0,05 0,38 2,5 5,8 5,7 4,7 10 Trâm vỏ đỏ 5 0,03 0,20 6,3 3,6 3,0 4,3 Cộng 10 loài 57 0,57 5,13 72,1 66,2 76 71,4 14 loài khác 22 0,29 1,62 27,9 33,8 24 28,6 24 Cộng 24 loài 79 0,86 6,75 100 100 100 100

Bảng 4.7. Tổng hợp đặc trƣng lâm phần trên ÔTC 03

Số loài Loài cây N, cây G, m2 V, m3 Tỷ lệ (%) theo:

N% G% V% TB (1) (2) (3) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 Sến 24 0,05 0,49 25,5 5,2 6,2 12,3 2 Gõ 1 0,11 1,08 1,1 12,4 13,8 9,1 3 Kơ nia 1 0,10 1,17 1,1 11,0 15,2 9,1 4 Sến mủ 2 0,08 0,91 2,1 9,1 11,6 7,6 5 Thẩu tấu 14 0,02 0,15 14,7 1,9 1,9 6,2 6 Trâm 1 0,07 0,68 1,1 7,9 8,7 5,9 7 Dầu cát 6 0,04 0,34 6,4 4,7 4,3 5,1 8 Cám 2 0,06 0,37 2,1 6,9 4,7 4,6 9 Xăng mã 2 0,05 0,42 2,1 5,7 5,3 4,4 10 Dầu 2 0,04 0,39 2,1 4,9 5,0 4,0 Cộng 10 loài 55 0,64 6,00 58,3 69,7 76,7 68,2 16 loài khác 39 0,28 1,85 41,7 30,3 23,3 31,8 26 Cộng 26 loài 94 0,91 7,85 100,0 100,0 100,0 100,0

Kết quả tính toán ở bảng 4.5 – 4.7 cho thấy, trạng thái rừng phục hồi có các kiểu ưu hợp thực vật sau (phụ lục 1):

(1) Ưu hợp 4: Trai – Gõ – Cườm thị…có các đặc trưng sau:

+ Tổ thành loài: 15,4% Trai + 11,5% G + 10,3% Cườm thị + 62,8% Khác + Mật độ quần thụ là 390 cây/ha (100%); với 6 loài ưu thế đóng góp 195 cá thể hay 50%, số còn lại 17 loài khác chỉ có 195 cá thể tương đương 50%.

+ Tiết diện ngang của ưu hợp 4 là 6,8 m2/ha (100%); cụ thể có 6 loài ưu thế đóng góp 5,3 m2/ha hay 77,9%, còn lại 17 loài khác tương ứng 1,5 m2

/ha hay 22,1%.

+ Trữ lượng của quần thụ là 68,3 m3/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 60 m3/ha hay 87,9%, còn lại 17 loài khác tương ứng với 8,3 m3/ha hay 12,1%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 6 loài (Trai, G , Cườm thị, Bình linh, Sơn đào, Vên vên) là 71,9%; riêng với cây Trai đóng góp 8,5% và đạt trữ lượng 3m3

/ha.

(2) Ưu hợp 5: Sến – Trâm – Cám….có các đặc trưng sau:

+ Tổ thành loài: 26,6% Sến + 19% Trâm + 12,7% Cám + 41,7 Khác

+ Mật độ quần thụ là 395 cây/ha (100%); trong 10 loài ưu thế đóng góp 285 cá thể hay 72,2%, với 14 loài khác chỉ có 110 cá thể hay 27,8%.

+ Tiết diện ngang của quần thụ là 4,3 m2/ha (100%); trong đó 10 loài ưu thế đóng góp 2,9 m2/ha hay 66,3%, còn lại 14 loài khác tương ứng 1,3 m2/ha hay 33,7%.

+ Trữ lượng của quần thụ là 33,8 m3/ha (100%); trong đó 10 loài ưu thế đóng góp 25,7 m3/ha hay 76%, còn lại 14 loài khác tương ứng với 8,1 m3/ha hay 24%.

Trong ưu hợp 5 độ ưu thế của 10 loài (Sến, Trâm, Cám, Dầu, Cầy, Trai, Trường…) là 71,4%; trong đó cây Trai đóng góp 5,0% với trữ lượng 2,2 m3

/ha. (3) Ưu hợp 6: Sến – Thẩu tấu – Dầu…có các đặc trưng sau:

+ Tổ thành loài: 27,6% Sến + 14,7% Thẩu tấu + 8,5% Dầu + 49,2% Khác + Mật độ quần thụ là 470 cây/ha (100%); tổng cộng có 10 loài ưu thế đóng góp 275 cá thể hay 58,5%, còn lại 16 loài khác chỉ có 195 cá thể hay 41,5%.

+ Tiết diện ngang của quần thụ là 4,6 m2/ha (100%); trong đó 10 loài ưu thế đóng góp 3,2 m2/ha hay 70,3%, 16 loài khác tương ứng 1,4 m2

/ha hay 29,7%.

+ Trữ lượng của quần thụ là 39,3 m3/ha (100%); trong đó 10 loài ưu thế đóng góp 30 m3/ha hay 76,4%, còn lại 16 loài khác tương ứng với 9,3 m3/ha hay 23,6%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên bình châu (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)