Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường đến cây Tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên bình châu (Trang 52 - 56)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường đến cây Tra

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

+ Độ phong phú cây Trai phụ thuộc vào hai yếu tố độ pH (X1) và độ ẩm tầng đất mặt (X2). Ở các cấp tuổi, mô hình biểu thị xác suất bắt gặp Trai tùy thuộc vào độ ẩm đất và độ pH đất có dạng đường cong logit gauss như sau (Phụ lục 7) :

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.9)

(Với Y = -237,191 + 68,7678*X1 - 5,2929*X12 + 0,5268*X2 - 0,0041*X22) (2) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.10)

(Với Y = -51,9324 + 13,519* X1 - 0,9736* X12 + 0,1981* X2 - 0,0017* X22) (3) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.11)

(Với Y = -25,5137 + 3,9384* X1 - 0,2741* X12 + 0,3994* X2 - 0,0031* X22) (4) Trai giai đoạn tái sinh

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.12)

(Với Y = -17,1611 + 4,6596* X1 - 0,3150* X12 + 0,1490* X2 - 0,0017* X22) + Xác suất bắt gặp Trai phụ thuộc vào độ ẩm đất (X2) và độ tàn che (X3) theo phương trình logit gauss. Ở các cấp tuổi, phương trình có dạng (phụ lục 9):

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.13)

(Với Y = -13,8503 + 0,4879*X2 - 0,0038*X22 + 0,0130*X3 - 0,0002*X32) (2) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.14)

(3) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.15)

(Với Y = -17,5844 + 0,5312*X2 - 0,0039*X22 + 0,1570*X3 - 0,0018*X32)

(4) Trai giai đoạn tái sinh

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.16)

(Với Y = -2,4512 + 0,1832*X2 - 0,0020*X22 + 0,1365*X3 - 0,0016*X32) + Yếu tố độ pH (X1) và độ tàn che (X3) cùng phối hợp ảnh hưởng đến xác suất bắt gặp cây trai ở các cấp tuổi. Mô hình mô tả ảnh hưởng có dạng logit gauss. (phụ lục 8):

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.17)

(với Y = -13,8503 + 0,4879*X2 - 0,0038*X22 + 0,0130*X3 - 0,0002*X32) (2) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.18)

(Với Y = -6,0395 + 0,1836*X2 - 0,0016*X22 + 0,0563*X3 - 0,0005*X32) (3) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.19)

(Với Y = -17,5844 + 0,5312*X2 - 0,0039*X22 + 0,1570*X3 - 0,0019*X32) (4) Trai giai đoạn tái sinh

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.20)

(Với Y = -2,4512 + 0,1832*X2 - 0,0020*X22 + 0,1365*X3 - 0,0016*X32) + Cả 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che cùng phối hợp ảnh hưởng đến độ phong phú của cây tái sinh Trai. Ở các cấp tuổi mô hình mối quan hệ có dạng (Phụ lục 10):

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.21)

(Với Y = -232,1560 + 67,6853*X1 - 5,2141*X12 + 0,5127*X2 - 0,0040*X22 - 0,0182*X3 + 0,0001*X32)

(2) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.22)

(Với Y = -51,9111 + 13,2405*X1 - 0,9568*X12 + 0,1980*X2 - 0,0016*X22 + 0,0431*X3 - 0,0004*X32)

(3) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.23)

(Với Y = -34,9933 + 5,5841*X1 - 0,4262*X12 + 0,5305*X2 - 0,0039*X22 + 0,1337*X3 - 0,0017*X32)

(4) Trai giai đoạn tái sinh

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.24)

(Với Y = -22,0284 + 5,8247*X1 - 0,4196*X12 + 0,2019*X2 - 0,0021*X22 + 0,1001*X3 - 0,0013*X32)

+ Ảnh hưởng tương tác giữa độ pH với độ ẩm đất đến xác suất bắt gặp Trai ở các cấp tuổi theo mô hình logit gauss, như sau (Phụ lục 11):

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.25)

(Với Y = -190,122 + 64,0954*X1 - 5,5782*X12 - 0,3268*X2 - 0,0037*X22 + 0,1165*X1*X2)

(2) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.26)

(Với Y = -56,484 + 14,179*X1 - 0,975*X12 + 0,262*X2 - 0,002*X22 - 0,009*X1*X2)

(3) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.27)

(Với Y = -19,26 + 2,9705* X1 - 0,2610* X12 + 0,3177* X2 - 0,003* X22 + 0,0107* X1*X2)

(4) Trai giai đoạn tái sinh

(Với Y = -28,3039 + 6,1289* X1 - 0,2977* X12 + 0,3112* X2 - 0,0018* X22 - 0,0218* X1*X2)

+ Độ pH và độ tàn che có ảnh hưởng tương tác đến xác suất bắt gặp Trai ở cấp tuổi 2, 3 và cả giai đoạn tái sinh theo mô hình logit gauss, như sau (Phụ lục 12):

(1) Trai giai đoạn tuổi 2

PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.29)

(Với Y = -61,6159 + 16,2314* X1 - 1,0663* X12 + 0,2056*X3 - 0,0005*X32 - 0,0226*X1*X3)

(2) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.30)

(Với Y = -26,2363 + 7,3034* X1 - 0,4684* X12 + 0,2153*X3 - 0,0014*X32 - 0,0178*X1*X3)

(3) Trai giai đoạn tái sinh

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.31)

(Với Y = -25,5828 + 7,5864* X1 - 0,5417* X12 + 0,1436*X3 - 0,0014*X32 - 0,0048*X1*X3)

+ Ảnh hưởng tương tác giữa độ ẩm đất (X2) với độ tàn che (X3) đến xác suất bắt gặp Trai ở cấp tuổi 3, giai đoạn trưởng thành và tái sinh. Mô hình phản hồi có dạng đường cong logit gauss, như sau (Phụ lục 13):

(1) Trai giai đoạn trưởng thành

PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.32)

(Với Y = -22,6282 + 0,6019* X2 - 0,0039* X22 + 0,1511*X3 - 0,0005*X32 - 0,0014*X2*X3)

(2) Trai giai đoạn tuổi 3

PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.33)

(Với Y = -9,0973 + 0,4398* X2 - 0,0040* X22 + 0,0108*X3 - 0,0016*X32 + 0,0014*X2*X3)

PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.34) (Với Y = -2,1014 + 0,1788* X2 - 0,0019* X22 + 0,1315*X3 - 0,0015*X32 + 0,0001*X2*X3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên bình châu (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)