. Đặt khe co dãn nhiệt ẩm 3x3 m
3.6 Sửa chữa kết cấu h− hỏng do tác động của môi tr−ờng xâm thực công nghiệp 1 Phạm vi áp dụng
3.6.1 Phạm vi áp dụng
Mục này h−ớng dẫn các giải pháp kỹ thuật sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép bị h− hỏng do ăn mòn bê tông và cốt thép trong môi tr−ờng xâm thực công nghiệp. Nội dung h−ớng dẫn bao gồm: kiểm tra chi tiết, xác định cơ chế suy thoái, đánh giá mức độ h− hỏng, dự báo thời gian sử dụng còn lại, lựa chọn biện pháp khắc phục và h−ớng dẫn một số giải pháp sửa chữa, gia c−ờng kết cấu th−ờng đ−ợc áp dụng trong thực tế.
Trong các nhà máy công nghiệp tồn tại nhiều loại tác nhân xâm thực khác nhau và cơ chế ăn mòn của chúng đối với bê tông hay cốt thép cũng rất đa dạng và phực tạp. Phạm vi điều chỉnh của mục này chỉ đề cập tới các tác nhân xâm thực tiêu biểu th−ờng gặp trong thực tế ở Việt nam là các hóa chất cơ bản (axits vô cơ, kiềm NaOH, Na2CO3, các muối sunfat, muối amoni, muối clorua, muối nitrit…), phân bón tổng hợp, axits hữu cơ. Các tác nhân này tồn tại ở dạng lỏng hoặc rắn. Ngoài ra còn phải kể tới các môi tr−ờng khí chứa các tác nhân xâm thực nh− hơi axit, khí CO2, SO2, H2S, NH3, HF …
Các tác nhân xâm thực kể trên th−ờng có ở các nhà máy sản xuất hoặc sử dụng hóa chất cơ bản , các nhà máy sản xuất phân bón, nhà máy chế biến thực phẩm … Kết cấu bê tông cốt thép trong các nhà máy công nghiệp thông th−ờng đ−ợc bảo trì ở loại B.
3.6.2 Kiểm tra chi tiết
3.6.2.1 Khảo sát sơ bộ và phân cấp h− hỏng kết cấu
Khảo sát sơ bộ bằng quan trắc toàn bộ kết cấu hay hệ kết cấu. Ghi chép đánh dấu trên bản vẽ kết hợp với chụp ảnh, quay phim ghi nhận các dấu hiệu h− hỏng sau đây (bao gồm dạng, vị trí và qui mô h− hỏng):
(6) Bong tróc, nứt vỡ các lớp sơn, vữa trát, gạch ốp lát có chức năng bảo vệ chống ăn mòn trên bề mặt kết cấu;
(7) Dấu hiệu ăn mòn bê tông nh− tiết vôi trắng, bê tông bị mủn lở, bị nứt ở dạng ăn mòn sun phát;
(8) Dấu hiệu ăn mòn cốt thép, biểu hiện là các vết rỉ vàng thấm ra mặt ngoài bê tông, bê tông bị nứt dọc cốt thép hoặc bị bong lở hoàn toàn để lộ cốt thép đã bị rỉ;
(9) Các dấu hiệu h− hỏng kết cấu khác nh−:
(a) Các dạng nứt kết cấu do các nguyên nhân khác (ngoài nứt do rỉ cốt thép); (b) Biến dạng võng, nghiêng, lệch kết cấu;
(c) Gẫy, sụp đổ kết cấu.
Từ kết quả khảo sát sơ bộ nh− đã nêu trên, phân loại kết cấu thành từng vùng hay từng bộ phận kết cấu theo các cấp h− hỏng điển hình sau:
77
(9) Cấp I: vùng kết cấu hay bộ phận kết cấu ch−a có bất cứ dấu hiệu h− hỏng nào thể hiện ra bên ngoài. (10) Cấp II: Vùng kết cấu hay bộ phận kết cấu đã có dấu hiệu bị h− hỏng nhẹ. Cụ thể gồm
các dấu hiệu :
(a) Lớp bảo vệ chống ăn mòn trên bề mặt kết cấu (nếu có) bị h− hỏng, bong rộp hoặc nứt vỡ. Bê tông bên trong ch−a bị h− hỏng hoặc h− hỏng nhẹ.
(b) Bê tông bên ngoài còn nguyên vẹn nh−ng có hiện t−ợng bị tiết vôi trắng, bề mặt bê tông bị mủn nhẹ, có mùi lạ;
(c) Cốt thép bị rỉ nhẹ, có vết rỉ thấm ra mặt ngoài kết cấu, hoặc bê tông bảo vệ bị nứt nhỏ (bề rộng vết nứt tối đa 1,0 mm), gõ nhẹ bằng búa không làm bong bê tông bảo vệ;
(d) Các dạng vết nứt khác với bề rộng vết nứt nhỏ hơn 0,5 mm.
(11) Cấp III: Vùng kết cấu hay bộ phận kết cấu bị h− hỏng nặng, gồm các dấu hiệu: (a) ăn mòn bê tông ở mức độ nặng, biểu hiện bê tông bị ăn mủn lở sâu và rộng,
bê tông bị nứt vỡ trên diện rộng;
(b) Cốt thép bị rỉ nặng, bê tông bảo vệ bị nứt to hoặc bong lở hoàn toàn;
(c) Khả năng chịu lực của kết cấu đã bị suy giảm nh− nứt kết cấu nghiêm trọng, biến dạng nghiêng lệch lớn …
(12) Cấp IV: Kết cấu bị mất khả năng chịu lực hoàn toàn.
Các kết cấu lớn nh− silô, bể chứa, tháp, vòm,.. đ−ợc phân thành các vùng h− hỏng khác nhau. Đối với hệ kết cấu gồm nhiều bộ phận nh− cột, dầm, sàn của nhà thì từng bộ phận này đ−ợc phân thành các mức h− hỏng nh− đã phân cấp ở trên.
Qui mô và mức độ khảo sát chi tiết cần lựa chọn tùy vào cấp h− hỏng kết cấu và tầm quan trọng của kết cấu (xem bảng 3.6.1).