0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Phân loại kết cấu theo mức độ xuống cấp

Một phần của tài liệu BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (Trang 80 -84 )

. Đặt khe co dãn nhiệt ẩm 3x3 m

3.4.4.3 Phân loại kết cấu theo mức độ xuống cấp

Tất cả các kết cấu hoặc bộ phận kết cấu đều phải đ−ợc kiểm tra các chỉ số công năng hiện trạng và khả năng duy trì độ bền lâu, so sánh với giá trị giới hạn quy định ở điều 3.4.4.2 và phân thành các mức nh− sau:

(1)Khả năng chịu lực

(a) Kết cấu hay bộ phận kết cấu đ−ợc xếp vào mức không còn đáp ứng đ−ợc khả năng chịu lực nếu có một trong các dấu hiệu sau:

+ Kết cấu đã bị gãy gục, sụp đổ hoặc h− hỏng cục bộ nghiêm trọng;

+ Kết cấu bị rỉ cốt thép nặng ở cấp III, mức độ rỉ cốt thép xác định theo TCVN 5574: 1991 v−ợt quá giới hạn ΔFmax hoặc Δrmax.

+ Qua tính toán kiểm tra lại về mặt chịu lực tại các vị trí xung yếu của kết cấu theo điều 3.4.2.5 và đối chiếu với các giá trị giới hạn theo điều 3.4.4.2, thấy không còn đáp ứng đ−ợc yêu cầu tối thiểu về môment, lực dọc trục, lực cắt mà nó phải chịu;

(2)Sự làm việc bình th−ờng

(a) Các kết cấu đ−ợc xếp vào mức không đáp ứng đ−ợc yêu cầu về sự làm việc bình th−ờng nếu có các dấu hiệu sau:

+ Độ võng, độ rộng vết nứt (các loại vết nứt) hiện nay v−ợt quá giá trị giới hạn quy định theo điều 3.4.4.2;

+ Bê tông đã bị bong rộp hoàn toàn hoặc dùng búa gõ nhẹ có thể bong ra đ−ợc. (3)Độ bền lâu

(a) Các kết cấu thuộc diện bảo trì loại A sau nửa đầu niên hạn sử dụng dự kiến đ−ợc coi là đã không đạt đ−ợc yêu cầu về độ bền lâu nếu cốt thép đã bị rỉ, với độ pH trong bê tông tại vị trí cốt thép nhỏ hơn giá trị 10,5 hoặc chiều sâu cácbonat hóa đã sát gần vị trí cốt thép (khoảng cách nhỏ hơn 10mm);

(b) Các kết cấu thuộc diện bảo trì B,C,D hoặc loại A (nh−ng đã quá nửa thời gian dự kiến sử dụng) đ−ợc coi là đã không đạt đ−ợc yêu cầu về độ bền lâu nếu cốt thép bị rỉ với mức độ hao hụt tiết diện v−ợt quá giá trị ΔFmax hoặc Δrmax;

Bảng 3.4.3 Các ph−ơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu d−ới tác động cácbonat hóa bê tông

Các ph−ơng án giải quyết Cấp

h− hỏng kết cấu

Mô tả trạng thái h− hỏng Mức độ h hỏng xét theo các

yêu cầu kỹ thuật.

Sửa chữ a Gia c−ờng Tăng c−ờng theo dõi Chống đỡ tạm thời và hạn chế sử dụng Phá bỏ I Không có bất cứ một dấu hiệu h− hỏng nào thể

hiện bên ngoài kết cấu

(mặc dù vậy nh−ng cốt

thép có thể chớm rỉ hoặc chiều sâu cácbonat và độ

pH v−ợt quá giới hạn

gây rỉ)

- Khả năng chịu lực: đạt yêu

cầu;

- Sự làm việc bình th−ờng : đạt

yêu cầu;

- Độ bền lâu: đạt yêu cầu, hoặc

có thể không đạt yêu cầu (nếu kết cấu thuộc bảo trì loại A)

+ +

II

Cốt thép bị rỉ nhẹ, gây nứt bê tông bảo vệ nh−ng ch−a bong, lở. Các dạng vết nứt khác với bề rộng nhỏ hơn 0,5 mm

- Khả năng chịu lực: đạt yêu

cầu;

- Sự làm việc bình th−ờng: đạt

yêu cầu, hoặc không đạt yêu cầu (nếu bề rộng vết nứt lớn hơn mức cho phép);

- Độ bền lâu: đạt yêu cầu hoặc

không đạt yêu cầu (nếu kết cấu thuộc bảo trì loại A).

+ +

III

Cốt thép rỉ nặng, bê tông bảo vệ nứt to hoặc bị bong lở hoàn toàn. Có thể có dấu hiệu mất ổn định về mặt chịu lực

- Khả năng chịu lực: đạt yêu

cầu, hoặc không đạt yêu cầu (tùy vào tính toán cụ thể);

- Sự làm việc bình th−ờng :

không đạt yêu cầu;

- Độ bền lâu: không đạt yêu cầu nếu ΔF hoặc Δr đã v−ợt quá giá trị giới hạn.

IV Kết cấu đã bị gẫy gục,

sụp đổ

- Khả năng chịu lực: không

đạt yêu cầu;

- Sự làm việc bình th−ờng:

không đạt yêu cầu;

- Độ bền lâu: không đạt yêu

cầu.

65

Một phần của tài liệu BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (Trang 80 -84 )

×