. Đặt khe co dãn nhiệt ẩm 3x3 m
3.4.5.4 Gia c−ờng kết cấu
Trong tr−ờng hợp kết cấu bị h− hỏng quá nặng cho dù sửa chữa phục hồi lại tiết diện ban đầu cũng không đủ khả năng chịu lực thì cần phải gia c−ờng nâng cao khả năng chịu lực của kết cấu. Có một số giải pháp gia c−ờng thông th−ờng sau đây:
(1)Tăng c−ờng cho cốt thép bị h− hỏng cục bộ, không tăng tiết diện kết cấu. (2)Tăng tiết diện kết cấu bằng ph−ơng pháp ốp thép hình hoặc thép tròn. (3)Gia c−ờng bằng dán bản thép.
(4)Gia c−ờng bằng thép ứng lực tr−ớc căng ngoài.
(5)Gia c−ờng bằng biện pháp dùng kết cấu hỗ trợ hoặc thay thế.
Thông tin chi tiết về nguyên tắc lựa chọn giải pháp gia c−ờng, thiết kế gia c−ờng cần tham khảo thêm ở mục 3.1 của qui phạm này.
Qui trình thi công sửa chữa đ−ợc tiến hành tuần tự theo các b−ớc nh− đã nêu ở mục 3.4.5.3.
Sau khi sửa chữa và gia c−ờng, nếu bê tông vẫn không đủ năng lực bảo vệ cốt thép lâu dài nh− bê tông tông bị cácbonát hóa sâu và trên diện rộng, chiều sâu bảo vệ mỏng…thì cần phải áp dụng biện pháp bảo vệ chống ăn mòn hỗ trợ nh− bảo vệ mặt ngoài, bảo vệ cốt thép bằng ph−ơng pháp catốt. Chi tiết xem mô tả ở điều 3.4.5.2.
3.4.6 Ghi chép và l−u giữ hồ sơ
Toàn bộ kết quảkiểm tra chi tiết, thiết kế giải pháp sửa chữa và thi công sửa chữa đều phải đ−ợc ghi chép đầy đủ theo trình tự quản lý chất l−ợng xây dựng cơ bản hiện hành và chuyển cho chủ đầu t− l−u giữ lâu dài. Cụ thể cần lập các hồ sơ l−u trữ sau đây :
(1)Các báo cáo kiểm tra ban đầu, th−ờng xuyên và định kỳ; (2)Báo cáo khảo sát chi tiết h− hỏng kết cấu;
(3)Hồ sơ thiết kế, sửa chữa, gia c−ờng kết cấu; (4)Nhật ký thi công;
(5)Các biên bản kiểm tra chất l−ợng vật liệu và chất l−ợng thi công từng giai đoạn; (6)Hồ sơ hoàn công.
69