5 Đất canh tác nông nghiệp 123,6 3,
4.2.3. Hiện trạng xói lở tại khu vực nghiên cứu.
Hiện tượng sạt lở xảy ra ở nhiều vị trí hai bên bờ sông Tiên Yên, nhất là bên nhánh sơng từ Đình Lập đổ về. Sạt lở bờ sơng xảy ra quanh năm, có lúc âm thầm, có lúc dữ dội nhưng thường xảy ra nhất vào tháng 7, tháng 8, tháng 9 vì đầu mùa mưa lũ lên cao.
4.2.3.1. Các dạng xói lở
Qua điều tra khảo sát các vị trí xói lở xác định thuộc dạng kiểu xói lở bờ lõm. Kiểu xói lở này thường xảy ra ở bờ lõm của các khúc uốn có cấu tạo địa chất bờ bằng các tầng trầm tích mềm rời với tính chất kháng xâm thực như cát, cát pha, sét pha và bùn hữu cơ,... Những khu vực này rất dễ phát sinh xói ngầm và gây trượt khi tốc độ dịng chảy lớn hơn 1,5m/s. Khi q trình xói lở xảy ra mạnh và liên tục ở phía bờ lõm sẽ tạo nên một dạng đáy sơng có tốc độ thoải dần về phía bờ lồi và dốc đứng ở bờ lõm. Sạt lở chỉ xảy ra khi lịng sơng, bờ sơng bị xói tới mức gây mất ổn định mái bờ sông. Khi nước lũ lên cao, đất bờ sông gặp nước làm cho đất mềm yếu, lớp sát phía dưới bị xói lở nhanh hơn lớp đất trên mặt làm cho mái bờ sông rất dốc
vượt quá mái dốc tới hạn, buộc bờ sông phải sạt lở để tạo cho bờ sông ổn định tạm thời. Sau đó, lớp dưới tiếp tục bị xói lở, lớp trên mất ổn định lại bị sạt lở. Do vậy bờ sơng bị bào mịn liên tục và sạt lở từng đợt.
ơHình 4.17: Một số hình ảnh về sạt lở đất tại khu vực nghiên cứu
Tại khu vực nhiều điểm sạt lở khoét sâu vào bờ cao chừng 1-2m tạo thành vách đứng và chỉ cần mỗi đợt nước sông dâng lên là từng mảng đất bị đổ ụp xuống sông. Hiện tượng sạt lở ngày càng nghiêm trọng, nhiều diện tích đất canh tác dọc bờ sơng khơng cịn giữ được nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra.
4.2.3.2. Tốc độ xói lở
Tại Tiên Yên mưa nhiều tập trung vào tháng 4 đến tháng 10. Để tính tốc độ sạt lở cần bố trí thí nghiệm trong 6 tháng mới chính xác. Tuy nhiên, các tháng 4, 5, 6,10 có mưa nhưng lượng mưa nhỏ, khơng gây lũ nên không xảy ra hiện tượng sạt lở đất vào các tháng trên. Các tháng 7, 8, 9 là ba tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm nên ta có thể coi số liệu đo được là tốc độ sạt lở đất trong năm. Qua bảng 4.15 nhận thấy tình trạng sạt lở đất diễn ra với tốc độ khác nhau ở các trạng thái rừng ven bờ. Những nơi có rừng ven bờ sơng thì đất ít bị sạt lở và tốc độ sạt lở cũng chậm hơn nhiều so với những nơi canh tác hoa màu hoặc đất trảng cỏ. Khi thiết kế trồng rừng cần căn cứ vào số liệu sạt lở trên nên bố trí trồng cây cách mép bờ sơng bao nhiêu m để không bị thiệt hại kinh tế do sạt lở đất.
4.2.3.3. Nguyên nhân gây xói lở
Từ phân tích các diễn biến địa hình bờ sơng, hình thái sơng và tình hình tại khu vực, đề tài xác định được hiện tượng xói lở bờ sông do các nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân khách quan - Đặc điểm địa hình
Nhánh sơng từ Đình Lập đổ về dịng sơng có chiều rộng từ 40-80m, có đoạn bị thu hẹp chỉ cịn 15m về mùa khơ. Nhánh sơng từ Bình Liêu đổ về dịng sơng có chiều rộng 45-90m, về mùa cạn mực nước sông thấp dần, nhiều đoạn bị thu hẹp dưới 20m. Mặt cắt ngang của sơng có dạng hình chữ V khơng đối xứng. Địa hình lịng sơng biến đổi khơng đều, chỗ sâu chỗ nơng do cát đá bồi sau mỗi lần lũ. Chính những điều kiện trên làm dòng chảy thường xuyên bị biến đổi nên dễ tác động vào bờ gây xói lở đất.
- Đặc điểm địa chất
Cấu tạo địa chất hai bên bờ mềm yếu với tính chất kháng xâm thực như cát, cát pha nhất là bên nhánh sơng từ Đình Lập đổ về, thúc đẩy nhanh q trình xói lở. Dịng chảy ngầm từ bờ là ngun nhân tạo nên xâm thực ngang lịng sơng đối với những nơi đất bờ sơng có kết cấu rời rạc.
- Đặc điểm thuỷ văn của sông Tiên Yên + Hướng dịng chảy
Hướng chảy chính của sơng là hướng Tây Bắc - Đơng Nam, có sự thay đổi hướng chảy theo sự quanh co uốn khúc của sông.
+ Vận tốc dịng chảy
Theo nghiên cứu của Bùi Đình Hoan (2002), hiện tượng sạt lở bờ đã diễn ra khi tốc độ dịng chảy lớn hơn 1,5m/s. Sơng Tiên n về mùa khơ, tốc độ dịng chảy dưới 1,5m/s, tuy nhiên vào mùa lũ, vận tốc dòng chảy lớn hơn, có khi 2-3m/s. - Thảm thực vật ven bờ
Thực vật ven bờ nghèo nàn về tổ thành và trữ lượng, độ che phủ thấp. Các trạng thái rừng IIIA, IIA, IIB cịn ít và hầu như ở phía trên. Đất ven bờ sơng chủ yếu là trảng cỏ, cây bụi hoặc đất canh tác nơng nghiệp. Chính vì đất khơng được cố định bởi hệ rễ cây nên dễ dàng bị nước cuốn mỗi khi có lũ về.
2. Nguyên nhân chủ quan.
- Các công ty khai thác vật liệu để phục vụ các cơng trình xây dựng, làm đường xá, cầu cống với khối lượng lớn.
- Người dân hút cát dưới lịng sơng để bán (60.000-80.000 đồng/m3). Tại xã Yên Than, mỗi ngày có khoảng 100-150m3 cát được khai thác từ dưới lịng sơng.
- Hoạt động xây dựng các cơng trình dân sinh làm trượt lở đất gây bồi lấp lịng sơng.