Hình 4.1: Đề xuất quy trình tuyển dụng tại Ban

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG 1 – CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE THỰC HIỆN (Trang 116 - 144)

tuyển dụng

Thu nhận và

đánh giá hồ sơ Phỏng vấn sơ bộ

Tổ chức thi các môn chuyên

ngành

Phỏng vấn lần 2 về chuyên môn, ngoại

ngữ Khám kiểm tra sức

khỏe Ra quyết định và

bố trí công việc

Hình 4.1: Đề xuất quy trình tuyển dụng tại Ban

 Địa điểm tổ chức:

+ Với những lần tuyển dụng số ứng cử viên tham gia tuyển dụng đông: thuê phòng tại 1 địa điểm có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ thi tuyển.

+ Với những lần tuyển dụng ít ứng cử viên tham gia tuyển dụng tiến hành tổ chức thi tuyển trực tiếp tại phòng họp .

Tổ chức phát động những chương trình thi đua khen thưởng, thực hiện chặt chẽ công tác đánh giá hiệu quả công việc theo hệ số KPI để tính lương hàng tháng.

 Thực hiện công tác đánh giá hiệu quả công việc theo hệ số KPI

Tiền lương = Tiền lương tính theo chế độ x KPI

Trong đó: KPI = Khối lượng công việc thực hiện được trong tháng/ Khối lượng công việc đăng ký tháng đó.

+ Hàng tháng yêu cầu mỗi cá nhân đăng ký khối lượng công việc, nhiệm vụ trọng tâm trong tháng với lãnh đạo phòng. Kết thúc mỗi tháng tiến hành họp đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong tháng để tính hệ số KPI các chuyên viên đạt được trong tháng đó. Nhằm mục đích đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực hiện công việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm và thái độ làm việc của mỗi cán bộ công nhân viên . Đánh giá, công nhận những cán bộ có thực hiện tốt công việc.

 Đề xuất hàng tháng hàng quý phát động phong trào ý tưởng nhỏ hiệu quả lớn để khuyến khích các chuyên viên đưa ra những ý tưởng sáng tạo của mình để giải quyết những vướng mắc khó khăn trong công việc. Các đơn vị học hỏi lẫn nhau khi có những phương pháp giải quyết công việc hay hiệu quả giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Có những phẩn thưởng khích lệ cho những đơn vị có ý tưởng hay có tính ứng dụng cao được áp dụng rộng rãi trong toàn Ban.

+ Đơn vị tổ chức: phòng tổng hợp hàng tháng phát động phong trào ý tưởng nhỏ hiệu quả lớn. Tiến hành tổng hợp đánh giá khả năng áp dụng và hiệu quả đạt được khi áp dụng trên toàn Ban.

+ Cá nhân thực hiện: yêu cầu toàn bộ chuyên viên tham gia đầy đủ, nghiêm túc với tinh thần tự giác cao.

+ Hình thức và nguồn khen thưởng:

 Hàng tháng với đánh giá từ phòng Tổng hợp và ý kiến từ các cán bộ chủ chốt chọn ra những ý tưởng sáng kiến hay nhất để xét khen thưởng và đưa ra áp dụng rộng rãi trên toàn Ban.

 Nguồn khen thưởng được trích từ quỹ khen thưởng phúc lợi .

4.4. Hạn chế của Đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có)

Bên cạnh những người đóng góp trên Luận văn, thì đề tài vẫn còn những giới hạn nhất định như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu phạm vi luận văn là phạm vi của luận văn chỉ nghiên

cứu các chi phí được xác định trong dự án đầu tư tại Ban Quản Lý Dự án hạ tầng 1 là chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị, chi phí tư vấn, chi phí khác, chi phí dự phòng. Trong khi đó, trong dự án xây dựng nói chung, ngoài các loại chi phí trên còn các chi phí khác như chi phí thuê đất công, đất tư, chi phí thuê công trình có sẵn một phần, chi phí quản lý mới phân tích ở góc độ chi phí trực tiếp chưa phân tích trên góc độ chi phí quản lý gián tiếp, các chi phí khi vận hành khai thác đưa vào sử dụng công trình, chi phí ; lương, nhân công cho các cán bộ quản lý dự án gián tiếp...

Thứ hai, công việc phân tích, Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Ban

Quản Lý Dự án hạ tầng 1, chưa đặt trong mối quan hệ so sánh với đơn vị vận hành khai thác cà sử dụng, chi phí khấu hao tài sản sau khi hình thành.

dụng công nghệ kỹ thuật trong kiểm soát và quản lý. Chưa đánh giá được tác động hiệu quả của các biện pháp khi được áp dụng vào công trình.

Thứ ba, Nhân sự công ty còn hạn chế nên khi tăng nhân sự chi phí để kiểm

soát cũng sẽ tăng cao, vấn đề hiệu quả chi phí sẽ càng phải được cân nhắc thật kỹ sao cho đạt hiệu quả tốt nhất

Từ hạn chế trên của đề tài nghiên cứu, tác giả có một số gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo như sau: mở rộng đối với tất cả chi phí phát sinh trong DN; nghiên cứu trong mối quan hệ so sánh với các DN khác cùng lĩnh vực hoạt động, cũng như mối quan hệ giữa Tổng công ty và Ban Quản Lý Dự án hạ tầng 1 cũng như mối quan hệ giữa Ban Quản Lý Dự án hạ tầng 1 và chi nhánh khác là Trung tâm mạng lưới miền Bắc – Chi nhánh Tổng công ty viễn thông Mobifone.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 3 tác giả đã thảo luận về thực trạng công tác kiểm soát chi phí tại Công ty, tác giả đã chỉ ra những điểm đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng này để từ đó có những giải pháp hoàn thiện thích hợp.

Tác giả kết hợp yếu tố: thực trạng và yêu cầu hoàn thiện để đưa ra giải pháp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.

Tác giả đã đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty về các khía cạnh: nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ quản lý dự án tại Công ty .

Để các giải pháp trên áp dụng có hiệu quả tại Công ty, tác giả đã đưa ra điều kiện từ phía cán bộ chuyên viên công ty và từ lãnh đạo bản thân Công ty. Bản thân Công ty cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của kiểm soát chi phí, nhưng chúng ta cần có biện pháp tăng cường kiểm soát chi phí và sử dụng có hiệu quả thông tin hơn nữa của chuyên viên quản lý dự án.

Từ kết quả nghiên cứu của mình, tác giả đã chỉ ra những hạn chế trong nghiên cứu của mình và chỉ ra hướng nghiên cứu trong tương lai các vấn đề kiểm soát chi phí tại Công ty để công tác kiểm soát chi phí tại Công ty ngày càng hoàn thiện.

khách hàng của tổng công ty viễn thông Mobifone”

2. Luận văn Nguyễn Thanh Hùng (2012) về “Kiểm soát nội bộ chi phí tại công ty cổ phẩn xây dựng Bình Định

3. Luận văn Nguyễn Thị Phương Mai (2012) nhan đề “Kiểm soát nội bộ chi phi xây lắp tại công ty cổ phần 504

4. Luận văn Nguyễn Văn Quang (2014) về “ Hoàn thiện kiểm soát chi phí thực hiện dự án đầu tư tại tổng công ty cổ phần xây dựng đầu tư 808

5. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 của Quốc hội ra ngày 26/11/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;

6. Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015

7. Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014

8. Luật Xây dựng số: 50/2914/QH13 của Quốc hội ra ngày 18/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;

9. Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng;

10. Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

11. Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

12. Nghị định 68/2019/NĐ-CP ngày 14/08/2019 của Chính phủ về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

13. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; 14. Quyết định 79/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng công bố định mức chi phí quản lý

dự án và tư vấn đầu tư xây dựng được ban hành ngày 15 tháng 02 năm 2017 15. Quyết định số 1474/QĐ-MOBIFONE-HĐTV ngày 11/08/2015 về việc quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban QLDA Hạ tầng 1;

công tác đầu tư của Tổng Công ty viễn thông MobiFone ;

17. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng (2016) đã nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện hoạt động thẩm định giá tài chính dự án tại Trung tâm dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng Mobifone- Tổng Công ty viễn thông Mobifone

18. Thông tư 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

19. Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 Ban hành định mức xây dựng 20. Thông tư số 11/2019/TT-BXD Hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi

công xây dựng

21. Thông tư số 12/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 Hướng dẫn xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu về định mức, giá xây dựng và chỉ số giá xây dựng 22. Thông tư số 13/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng quy định

việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng các công trình xây dựng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

23. Thông tư số 14/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chỉ số giá xây dựng

24. Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng

25. Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựngHướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

26. Thông tư số 17/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình

Biểu1.1:Định mức chi phí quản lý dự án

Đơn vị tính: tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng)

≤ 10 20 50 100 200 500 1.000 2.000 5.000 10.000 20.000 30.000

1 Công trình công nghiệp 3,453 2,930 2,616 2,021 1,890 1,518 1,242 1,071 0,713 0,512 0,382 0,305 2 Công trình hạ tầng kỹ thuật 2,763 2,344 2,093 1,517 1,486 1,214 1,020 0,856 0,570 0,409 0,306 0,245

Đơn vị tính: tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng)

≤ 15 20 50 100 200 500 1.000 2.000 5.000 10.000 20.000 30.000

1 Công trình công nghiệp 0,757 0,612 0,441 0,294 0,206 0,163 0,141 0,110 0,074 0,057 0,034 0,027 2 Công trình hạ tầng kỹ thuật 0,431 0,360 0,262 0,183 0,112 0,074 0,065 0,055 0,038 0,030 0,020 0,017 Biểu số 2.2: Định mức chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Đơn vị tính: tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng)

≤ 15 20 50 100 200 500 1.000 2.000 5.000 10.000 20.000 30.000

1 Công trình công nghiệp 1,261 1,112 0,882 0,654 0,515 0,466 0,404 0,315 0,248 0,189 0,135 0,107 2 Công trình hạ tầng kỹ thuật 0,719 0,654 0,524 0,407 0,280 0,211 0,185 0,158 0,127 0,101 0,078 0,065

Đơn vị tính: tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng)

≤ 1 3 7 ≤ 15

1 Công trình công nghiệp 6,7 4,8 4,3 3,8

2 Công trình hạ tầng kỹ thuật 5,8 4,2 3,4 3,0

Biểu số 2.4: Định mức chi phí thiết kế kỹ thuật của công trình công nghiệp có yêu cầu thiết kế 3 bước

Đơn vị tính: tỷ lệ %

Chi phí xây dựng (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng) Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV 100 2,13 1,77 1,46 1,27 1,14 50 2,34 1,93 1,59 1,40 1,24 20 2,73 2,27 1,86 1,65 1,47 ≤ 10 2,96 2,47 2,03 1,78 1,59

thuế GTGT) (tỷ đồng) Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV

100 3,32 2,77 2,24 1,99 1,72

50 3,66 3,02 2,43 2,16 1,89

20 4,27 3,57 2,90 2,57 2,25

≤ 10 4,70 3,87 3,13 2,78 2,46

Ghi chú: 1) Chi phí thiết kế xây dựng công trình công nghiệp có yêu cầu thiết kế 3 bước là tổng chi phí thiết kế kỹ thuật và chi phí thiết kế bản vẽ thi công; trong đó, chi phí thiết kế kỹ thuật xác định theo định mức tại Biểu số 2.4, chi phí thiết kế bản vẽ thi công xác định bằng 60% theo định mức

2) Định mức chi phí thiết kế của một số công trình công nghiệp sau được điều chỉnh với các hệ số:

- Định mức chi phí thiết kế công trình sửa chữa, mở rộng trạm biến áp, định mức chi phí thiết kế tính như hướng dẫn đối với công trình xây dựng mới và được điều chỉnh với các hệ số: cấp đặc biệt: k = 1,1; cấp I: k = 1,3; các cấp còn lại: k= 1,5.

- Công trình trạm biến áp: cấp đặc biệt: k = 1,95; cấp I, cấp II: k = 2,03; cấp III, cấp IV: k = 2,15.

- Công trình đường dây (trên không): cấp đặc biệt: k = 0,64; cấp I: k - 0,76; cấp II: k = 0,85; cấp III, cấp IV: k = 0,93.

- Định mức chi phí đường dây ≥ 2 mạch, đường dây phân pha đôi áp dụng theo định mức của đường dây tải điện trên không cùng cấp điện áp và được điều chỉnh với hệ số sau: đường dây từ 2 đến 4 mạch: k =1,1; đường dây > 4 mạch: k = 1,2; đường dây phân pha, cấp điện áp 220KV÷500KV: k = 1,1; đường dây có nhiều cấp điện áp từ 35KV trở lên: k = 1,2.

- Trạm biến áp dạng kín - trạm GIS, cấp điện áp đến 220KV: điều chỉnh với hệ số k = 1,35 so với định mức tỷ lệ chi phí thiết kế của trạm biến áp thông thường cùng cấp điện áp.

- Trạm biến áp dạng hợp bộ - trạm Compact, cấp điện áp đến 220KV: điều chỉnh với hệ số k = 1,2 so với định mức chi phí thiết kế của trạm biến áp thông thường cùng cấp điện áp.

- Khi thiết kế khoảng vượt tuyến của đường dây tải điện có yêu cầu phải có thiết kế riêng: điều chỉnh với hệ số k = 1,2 của phần vượt tuyến.

3) Định mức chi phí thiết kế công trình cáp ngầm có yêu cầu thiết kế 2 bước xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) tại Biểu CN1 dưới đây nhân với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng). Trường hợp công trình cáp ngầm có yêu cầu thiết kế 3 bước thì định mức chi phí điều chỉnh hệ số k= 1,15.

Cấp điện áp ≤ 5 15 25 50 100 200 500

Cáp ngầm điện áp < 6KV 1,70 1,40 1,30 1,20 1,10 0,95 0,85

Cấp ngầm điện áp 6 ÷ 110KV 1,90 1,60 1,45 1,30 1,20 1,05 0,95

Đơn vị tính: tỷ lệ % Chi phí xây dựng (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng) Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV 100 1,48 1,38 1,22 1,07 0,92 50 1,63 1,53 1,36 1,19 1,01 20 1,94 1,83 1,62 1,39 1,23 ≤ 10 2,22 2,09 1,86 1,62 1,45

Biểu số 3.2: Định mức chi phí thiết kế bản vẽ thi công của công trình hạ tầng kỹ thuật có yêu cầu thiết kế 2 bước

Đơn vị tính: tỷ lệ %

Chi phí xây dựng (chưa có thuế GTGT) (tỷ đồng) Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV 100 2,13 1,99 1,77 1,55 1,35 50 2,35 2,21 1,97 1,72 1,49 20 2,79 2,63 2,33 2,01 1,76 ≤ 10 3,23 3,01 2,68 2,36 2,07 Ghi chú:

2) Chi phí thiết kế bản vẽ thi công công trình hạ tầng kỹ thuật có yêu cầu thiết kế 2 bước xác định theo định mức tại Biểu số 3.2.

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG 1 – CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE THỰC HIỆN (Trang 116 - 144)

w