0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Xã hội hóa khuyến nông

Một phần của tài liệu TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG (Trang 34 -38 )

III. Các giải pháp

5. Xã hội hóa khuyến nông

Xã hội hóa công tác khuyến nông hơn nữa, mở rộng hợp tác, liên kết với mọi lực lượng, thành phần xã hội trong và ngoài nước nhằm nâng cao hiệu quả

công tác khuyến nông và huy động được nhiều nguồn lực tham gia vào công tác khuyến nông, đặc biệt là công tác tư vấn khuyến nông.

Các đơn vị tham gia khuyến nông cần hoạt động phù hợp với nhiệm vụ chính trị của mình để nâng cao hiệu quả. Khuyến khích sử dụng kinh phí tự có của các thành phần để tham gia công tác khuyến nông. Ngăn chặn tình trạng kinh phí khuyến nông trung ương chạy vòng vèo, làm giảm hiệu quả hoạt động khuyến nông và gây lãng phí tiền của nhà nước.

Tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất có quyền lựa chọn đối tác cung cấp dịch vụ khuyến nông.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trong thời gian qua hoạt động khuyến nông đã bám sát các chương trình phát triển nông nghiệp-nông thôn của trung ương và địa phương. Thực hiện đầy đủ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 2732/KTN ngày 19 tháng 5 năm 1994 và 164/TTg ngày 16 tháng 3 năm 1995 về phê duyệt các chương trình khuyến nông- khuyến lâm trong đó có 20 chương trình khuyến nông, 08 chương trình khuyến lâm và 01 chương trình thông tin, đào tạo và tăng cường năng lực khuyến nông.

Khuyến nông đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển nông nghiệp-nông thôn, là người bạn gần gũi, tin cậy của nhà nông, là cầu nối giữa lý luận và thực tiễn, giữa kết quả nghiên cứu và sản xuất, là nhân tố quan trọng không thể thiếu trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn. Nhiều năm qua hoạt động khuyến nông có các kết quả to lớn là do xác định nội dung đúng, triển khai với phương pháp phù hợp với điều kiện nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu nêu trên vẫn còn một số bất cập: hệ thống tổ chức khuyến nông phát triển không có hướng dẫn thống nhất; nội dung hoạt động mất cân đối, còn nặng về triển khai xây dụng mô hình, coi nhẹ công tác huấn luyện, đào tạo và công tác thông tin tuyên truyền; phương pháp chuyển giao chưa phù hợp và chậm đổi mới. Tình trạng thiếu tiến bộ kỹ thuật đưa vào sản xuất là một thách thức cho công tác khuyến nông trong thời gian tới, nhất là khuyến nông cho người nghèo.

Để công tác khuyến nông ngày càng phát triển bền vững và đóng góp ngày càng lớn vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kì mới, đề nghị:

1. Chính Phủ bổ sung Quyết định số 2732/KTN ngày 19 tháng 5 năm 1994 và số 164/TTg ngày 16 tháng 3 năm 1995 về phê duyệt các chương trình

khuyến nông và khuyến lâm cho phù hợp với yêu cầu và tình hình phát triển nông nghiệp- nông thôn trong giai đọan mới

2. Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thủy sản sớm thông qua thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26 tháng 4 năm 2005.

3. Bộ Nội Vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND các tỉnh sớm bổ sung, xây dựng và ban hành quy định về hệ thống tổ chức, định mức biên chế, chế độ phụ cấp trách nhiệm …cho hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương.

4. Giao cho Trung tâm Khuyến nông Quốc gia là đơn vị đầu mối về công tác khuyến nông ở Việt Nam (hướng dẫn nội dung, phương pháp hoạt động khuyến nông, theo dõi hoạt động khuyến nông bao gồm: kế hoạch, nội dung, quy mô và địa bàn hoạt động khuyến nông … của các đơn vị tham gia hoạt động khuyến nông bằng kinh phí nhà nước). Tương tự như vậy, trung tâm khuyến nông tỉnh là đơn vị đầu mối về công tác khuyến nông tại địa phương.

5. Tăng cường năng lực cho hệ thống khuyến nông, nhất là Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, về nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công tác khuyến nông.

6. Tăng cường hơn nữa sự quan tâm của cấp uỷ Đảng và chính quyền, đoàn thể các cấp, đối với công tác khuyến nông.

TỔNG HỢP KINH PHÍ KHUYẾN NÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN 1993 - 2005 GIAI ĐOẠN 1993 - 2005 ĐVT: Triệu đồng Năm Chương trình KN trồng trọt Chương trình KN chăn nuôi Chương trình tập huấn đào tạo Chương trình thông tin tuyên truyền Chương trình khuyến công Tăng cường năng lực Chương trình khuyến lâm Tổng cộng 1993 412.0 129.0 477.0 50.0 200.0 1,268 1994 8,466.0 2,800.0 700.0 1,200.0 1,000.0 14,166 1995 10,394.0 3,504.0 700.0 100.0 500.0 2,000.0 17,198 1996 14,356.0 4,190.0 700.0 1,100.0 600.0 2,500.0 23,446 1997 17,421.0 4,899.0 1,200.0 1,300.0 200.0 3,500.0 28,520 1998 13,024.0 6,052.0 1,500.0 2,100.0 700.0 3,100.0 26,476 1999 11,581.0 5,989.0 2,340.0 3,700.0 70.0 3,000.0 26,680

2000 11,728.0 7,169.0 930.0 2,270.0 3,400.0 500.0 3,000.0 28,997 2001 20,026.0 9,470.0 4,781.7 1,893.8 4,260.0 200.0 4,500.0 45,132 2001 20,026.0 9,470.0 4,781.7 1,893.8 4,260.0 200.0 4,500.0 45,132 2002 27,237.0 13,633.0 5,185.7 2,635.0 7,584.9 500.0 9,000.0 65,776 2003 32,908.0 19,375.0 5,870.9 3,570.2 5,647.9 500.0 10,800.0 78,672 2004 31,100.0 20,102.0 6,745.0 5,721.5 11,500.0 1,632.4 12,000.0 88,801 KH 2005 32,844.0 25,264.0 8,057.0 6,515.0 11,150.0 1,970.0 12,000.0 97,800 Tổn g cộng 231,497 122,576 31,570 30,223 51,893 8,572 66,600 542,931

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……….Tr.1

Phần thứ nhất

KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2004 - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ………Tr.2

I. Tổ chức hệ thống khuyến nông ………..………Tr.2 II. Chính sách khuyến nông ……… ……..Tr.3 1. Chính sách tài chính ………Tr.3 2. Xã hội hóa công tác khuyến nông ………...Tr.4 III. Kết quả hoạt động khuyến nông ………..Tr.6 1. Xây dựng các mô hình trình diễn (28 chương trình) ………..Tr.6 2. Thông tin, đào tạo và tăng cường năng lực ………...Tr.19 3. Hợp tác quốc tế về khuyến nông ………...Tr.21 4. Các hoạt động khác ………...Tr.22 1. Tham gia nghiên cứu khoa học và phối kết hợp giữa khoa học và khuyến nông..………. ………Tr.22 2. Tư vấn-dịch vụ khuyến nông ……...………...Tr.23 3. Thi đua, khen thưởng ………..Tr.23 IV. Đánh giá chung về công tác khuyến nông giai đoạn 1993-2004 ……..Tr.24

Phần thứ hai

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG GIAI ĐOẠN 2005-2010 ………..Tr.26

I. Mục tiêu……….………..Tr.30 II. Nội dung……….……….Tr.27

1.Thông tin tuyên truyền ………...Tr.27 2. Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo ………Tr.28 3. Xây dựng mô hình trình diễn và chuyển giao khoa hoc công

nghệ………Tr.28 4. Tư vấn và dịch vụ khuyến nông ………Tr.29 III. Các giải pháp ……….Tr.30 1. Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực ………..Tr.30 2. Chính sách tài chính khuyến nông……….Tr.32 3. Khoa học công nghệ ……….Tr..33 4. Hợp tác quốc tế ..

……….Tr..34

5. Xã hội hóa khuyến nông ………...Tr.34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………..Tr.35


Một phần của tài liệu TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG (Trang 34 -38 )

×