Hai truyện c−ời đã học thuộc thể loại truyện nào trong các loại truyện c−ời sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 4 pot (Trang 45 - 47)

C. Thiết kế dạy − học

2.Hai truyện c−ời đã học thuộc thể loại truyện nào trong các loại truyện c−ời sau:

c−ời sau:

A. Truyện hài h−ớc (khôi hài) B. Truyện trào phúng

C. Truyện đả kích D. Truyện tiếu lâm.

Hoạt động 2

Dẫn vào bài mới

GV hỏi: ở THCS chúng ta đã đ−ợc học những bài ca dao nào? Đọc một vài câu ca dao em còn nhớ. Em hiểu thế nào là ca dao? Ca dao có mối quan hệ nh− thế nào với dân ca?

Ca dao than thân, yêu th−ơng tình nghĩa là bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam. Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của ng−ời Việt x−a với những đặc tr−ng nghệ thuật rất đặc thù, khác nhiều so với thơ trữ tình của văn học viết.

Hoạt động 3

Tìm hiểu chung về ca dao − HS đọc thầm Tiểu dẫn.

GV nhấn mạnh một số nội dung cơ bản: Khái niệm ca dao:

Lời thơ của bài hát dân gian (dân ca). Ca dao là lời, dân ca là nhạc, là giai điệu. Ca dao thuộc loại trữ tình dân gian. Dân ca tồn tại trong diễn x−ớng. Ca dao th−ờng đ−ợc kể, ru, đọc (khi đ−ợc s−u tầm và in sách).

Phân loại ca dao theo nội dung chủ đề: ca dao than thân, ca dao yêu th−ơng tình nghĩa, ca dao hài h−ớc, trào phúng.

Ca dao có những đặc tr−ng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ... khác với thơ trữ tình của văn học viết.

Ca dao là những hòn ngọc quý của nhân dân. Các nhà thơ, nhà văn học tập đ−ợc nhiều ở ca dao.

Hoạt động 4

H−ớng dẫn đọc − hiểu chi tiết

HS đọc diễn cảm với giọng điệu phù hợp cả 6 bài ca dao. Chú ý cách ngắt nhịp, các điệp từ , hô ngữ...

− GV nhận xét cách đọc; hỏi: Có thể chia theo chủ đề 6 bài ca dao trên nh− thế nào?

HS trả lời.

Định hớng:

+ Bài 1, 2: ca dao than thân.

+ Bài 3, 4, 5, 6: ca dao yêu th−ơng tình nghĩa − tình yêu, nỗi nhớ th−ơng và mơ −ớc của đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng...

I. Bài 1, 2

HS đọc lại cả hai bài với giọng xót xa, cảm thông và trả lời một số câu hỏi sau:

Tìm, đọc những bài ca dao khác cùng có mô típ thân em. Giải thích ngữ thân em. Những cách nói khác.

Biện pháp nghệ thuật chung? Hình ảnh và tâm trạng chung, riêng trong từng câu?

Hình ảnh tấm lụa đào phất phơ giữa chợ và hình ảnh củ ấu gai gợi lên điều gì?

So với câu 1, cách biểu hiện tâm trạng ở câu 2 có gì khác?

Định hớng:

Hai bài chung chủ đề tiếng hát than thân. Giữa chúng có điểm chung và điểm riêng.

Điểm chung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mô típ mở đầu, thân em (hoặc em), chỉ cuộc đời, số phận ng−ời phụ nữ trong xã hội phong kiến (thân em nh− tấm lụa đào, nh− hạt m−a sa, nh− giếng giữa làng, em nh− con hạc...)

+ Than thở về nỗi khổ, số phận.

+ Tự khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của mình. + Biện pháp so sánh − t−ợng tr−ng.

Nét riêng:

+ ở bài 1: Ng−ời thiếu nữ ý thức đ−ợc sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình qua hình ảnh so sánh − t−ợng tr−ng: tấm lụa đào phất phơ giữa chợ.

Nh−ng sắc đẹp đó thật chông chênh, không có gì đảm bảo, không biết ai sẽ mua tấm lụa đó? Thân ng−ời con gái x−a có khác chi một món hàng để

mua bán. Nỗi đau xót nhất của nhân vật trữ tình trong lời than thở chính là khi vừa b−ớc vào cái tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của cuộc đời thì nỗi lo thân phận t−ơng lai lại ập đến ngay với họ. Cô gái không thể làm chủ đ−ợc t−ơng lai và số phận của mình. Một nỗi lo mơ hồ, ám ảnh ch−a biết đ−ợc phía tr−ớc cuộc đời mình sẽ dạt vào đâu, về với ai. Những câu:

Thân em nh− hạt m−a rào Hạt sa xuống giếng, hạt vào v−ờn hoa

Thân em nh− hạt m−a sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày...

Sẽ hình dung có phần rõ hơn một chút nh−ng cũng vẫn ở tâm trạng phấp phỏng. Tất cả chỉ trông chờ vào sự may rủi của duyên kiếp.

+ ở bài 2: Số câu dài gấp đôi. Nếu ở bài 1, tác giả dân gian nhấn mạnh ở sắc đẹp của tuổi xuân phơi phới thì ở bài 2 là sự nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực của cô gái, giá trị bản chất bên trong không dễ nhận ra, hoặc có khi lại bị lãng quên bởi cái bên ngoài gai góc, đen đủi, không đ−ợc hấp dẫn, bắt mắt các chàng trai. Thái độ của cô gái cũng mạnh dạn hơn, thể hiện trong lời mời gọi da diết, đáng th−ơng. Bộc bạch kĩ và mời gọi tha thiết làm vậy vì giá trị thực của cô không đ−ợc ai biết đến. Trong sự khẳng định và gọi mời có cả sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận không may của ng−ời con gái nghèo khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.

GV hỏi tiếp: Từ bài 2, liên t−ởng đến bài thơ nào, của ai? (đã học ở THCS)

HS nhớ lại, đọc bài thơ, nói tên tác giả.

Định hớng: Bài Bánh trôi n−ớc của Hồ Xuân H−ơng.

II. Bài 3

HS đọc diễn cảm. −GV hỏi:

Về kết cấu, về cách diễn đạt, bài ca dao này có gì khác lạ so với 2 bài trên?

Từ ai trong bài này có gì khác với 2 bài trên? Câu hỏi ở câu 6 có ý nghĩa gì?

Hình ảnh so sánh ở đây có gì độc đáo?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 4 pot (Trang 45 - 47)