Chiến lược 4: Sửu dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm (in-group identity markers)

Một phần của tài liệu 354d67e2-a6be-4df8-8d20-b400a2f53b5b (Trang 31 - 35)

- Chỉ rar ằng người nói vàng ười nghe đều có tinh thần hợp tác (convey that S & H are cooperators).

Chiến lược 4: Sửu dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm (in-group identity markers)

đồng nhóm (in-group identity markers)

Cách 1: Sửdụng các hình thức/quan hệxưng hô.

Vềcơbản trong các ngôn ngữ: người ta thường sửdụng các hình thức/ quan hệxưng hộthểhiện ‘ngữnghĩa Đoàn kết’ hay ‘ngữnghĩa Thân hữu’ (Solidarity semantic) với tưcách là các dấu hiệu nhận diệnđồng nhóm.

Trong tiếng Việt, các loại xưng hô sau có thể được sửdụngđể xácđịnh tínhđồng nhóm:

- Quan hệvòng:

Cô cháu mình ra Tràng tiến dán mũi tủkínhđi?

Quan hệngang hàng loại I:

- Bạn chỉgiúp mìnhđường vềtrường Sưphạm Ngoại ngữ với.

Quan hệ động từloại III: - Bác cho em vay cân gạo

Quan hệ động – loại II: Ởmột mứcđộnhấtđịnh, loại quan hệ này cũngđược sửdụngđểthểhiện tínhđồng nhóm:

Cách 2:

có tác dụng tích cực trong giao tiếpởcác tình huống hay các cộngđồng trongđó việc sửdụng nhiều hơn một phương ngữhay ngôn ngữ được chấp nhận.

Ở đây, các yếu tố cận ngôn và ngoại ngôn cũngđóng vai trò rất quan trọng trong việc hoặc tạo ra tình cảm, thái độ đồng nhóm tích cực, hay gợi lên sắc thái giễu cợt, khinh thị tiêu cực cho người nghe. Với cách này, ta có các kiểu chuyển mã (code-switching) chủ yếu sau:

Chuyển từngôn ngữtrang trọng qui thức sang ngôn ngữphi trang trọng, phi qui thức

Ví dụ: Trong buổi họp cuối năm của một phòng nghiệp vụ, anh Tiến – trưởng phòng – nói với cô Hương – thưký:

- ĐềnghịchịHươngđọc lại toàn bộ biên bản cuộc họp tổng kết hôm nay; sau đó, chịghi lại các ý kiến bổsung, nếu có. [Quay sang cô hương, anh Tiến nói nhỏ] Nhanh nhanh lên còn chuồn , em

Chuyển từtiếng chuẩn sang tiếngđịa phương

Ví dụ: anh Quí là người miền Trung, đã sống và làm việc ởHà Nội khá lâu nênđã chuyển giọngđiệu và sửdụng các từngữ theo kiểu Hà Nội

 Lan, cô em họ anh, ở quê ra chơi và anh muốn mời cô đi xem ca nhạc cùng anh và anh Quang, bạn anh. Anh Quangđã đến và ngồi trà thuốc với anhđược mười lăm phút rồi mà Lan vẫn chưa trangđiểm xong. Anh cằn nhằn mới anh Quang bằng giọng Hà Nội:

- Cái con bé này làm gì mà lâu thếkhông biết

Rồi nói với vào bằng giọng miền trung: - Mần chi mà lâu rứa, Lanơi?

Chuyển từngôn ngữnày sang ngôn ngữkhác

Việc chuyển mã này thườngđược thực hiệnở những cộng đồng song ngữhay đa ngữ, nhằm thểhiện tínhđồng nhóm, người nói thường chuyển từngôn ngữvốn không phải là ngôn ngữthứnhất của người nghe.

Cách 3: Sửdụng biệt ngữhay tiếng long.

Vì biệt ngữvà tiếng long là nhữngđơn vịngôn ngữ đặc biệt mà chỉnhững người trong nhóm chuyên môn hay cùng hội cùng thuyền mới hiểu thấuđáođược, nên việc sửdụng chúng được coi là một cách hữu hiệuđểgợi lên tínhđồng nhóm của cácđối tác giao tiếp

Nói với cô bánđồhọa phẩm:

- Em cho hai toan 50-70. Lấy cho loại xát-xỉmỏng thôi, em nhé.

Cách 4: Sửdụng cách nói tắt, nói rút gọn.

 Với cách này, người nói, hoặc vô tình hoặc có chủ đích, hàm ý rằng người nói và người ngheđều có kiến thức và hiểu biết vềcáiđược nói

 Do vậy chỉcần nói tắt hay rút gọn là họ đã có thểhiểuđược ý của nhau:

- Bia chứ?- Nhất trí!

Một phần của tài liệu 354d67e2-a6be-4df8-8d20-b400a2f53b5b (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)