Bình diện hợp tác trong giao tiếp của Grice:

Một phần của tài liệu 354d67e2-a6be-4df8-8d20-b400a2f53b5b (Trang 63 - 66)

I was wondering if you could possibly lend me the book?

4 bình diện hợp tác trong giao tiếp của Grice:

CHÂN (QUALITY): Không giả mạo, chân thực

TÚC (QUANTITY): Nói không thiếu, không thừa

TRỰC (RELEVANCE): Nói thẳng vào vấn đề

MINH (MANNER): Nói năng rõ ràng, hiển ngôn

Các dấu hiệu rào đón được sử dụng nhằm tạo ra lịch sự âm tính:

CHÂN: tạo ra các điều kiện chân thực

TÚC: tạo ra các điều kiện tổng quan

TRỰC: tạo ra các điều kiện chuẩn bị

MINH: tạo ra các điều kiện hiển ngôn hóa

Một số dấu hiệu rào đón (Brown & Levinson, 1990)

Các dấu hiệu rào đón CHÂN:

Được sử dụng nhằm giảm độ chân xác của phát ngôn, giúp người nóiít phải chịu trách nhiệmhơn về tính chân thực trong phát ngôn.

I’m not quite certain, but it seems to me that nothing has been done about it so far.

Tôi không chắc lắm, nhưng theo tôi thì hình như làlâu nay người ta vẫn chưa làm được gì để giải quyết vấn đề này.

Được sử dụng đểnhấn mạnh trách nhiệmcủa người nói đối với tính xác thực của phát ngôn mà họ đưa ra.

I’m honest enough to admit that it’s not my concern.

Tôi cứ xin thật thà mà thú nhận rằngđây không phải là mối quan tâm của tôi.

Giúplôi kéo người nghevào việc xác nhận tính chân thực của phát ngôn bằng cách cho rằng người nghe hoặc nhiều người cũng cho là như vậy.

Các dấu hiệu rào đón TÚC:

Được sử dụng nhằm lưu ý người nghe rằng thông tin người nói đưa ra có thể không đầy đủ và chính xác như người nghe mong đợi. Người nói tỏ ra rằng mìnhkhông chịu trách nhiệmvề tính chính xác và đầy đủ của thông tin mệnh đề.

To some extent, electronic games can be beneficial.

Ở một chừng mực nào đó, trò chơi điện tử cũng mang lại lợi ích đấy chứ.

Được dùng đểđưa đẩy thông tin để vừa gợi lên lịch sự âm tính, vừa làm giảm áp lực của nguyên tắc túc.

I’d say she’s got it made.

Phải nói làcô ấy đúng là có số sướng.

Một số dấu hiệu rào đón (Brown & Levinson, 1990)

Các dấu hiệu rào đón TRỰC:

Bản chất của TRỰC là người nói đi thẳng vào vấn đề. Để tránh tính đe dọacủa thông tin mệnh đề, người nói có xu hướng vi phạm nguyên tắc này bằng cách viện tới các dấu hiệu rào đón để tạo các điều kiện chuẩn bị (điều kiện quan trọng trong các điều kiện thuận hành, nhất là với các hành động có mức độ đe dọa thể diện cao)

I regret to inform you that your proposal was not accepted.

Tôi rất lấy làm tiếc phải thông báo rằngđề xuất của anh đã không được thông qua

Được sử dụng nhằmche chắn cho người nóikhi người nói không chắc về việc liệu nội dung mệnh đề được nêu ra trong hành động lời nói có thực sự quan yếu trong thực tế hay không.

 She’s not the right woman for you, in case you want to know.

Một số dấu hiệu rào đón (Brown & Levinson, 1990)

Các dấu hiệu rào đón MINH:

 Được sử dụng đểdọn đường cho việc tường minh hóacác chủ định giao tiếp. Chúng gián tiếp đền bù cho việc vi phạm nguyên tắc MINH trước đó, tức là gián tiếp ‘thú nhận’ rằng những điều được nói trước đó chưa đủ độ tường minh để người nghe có thể hiểu rõ được.

To put it more simply, I’m leaving New York tomorrow night

Nói một cách đơn giản làngày mai tôi sẽ đi New York

 Được sử dụng đểkiểm traxem liệu người nghe đã hiểu rõ ý kiến, thông tin, hàm ý, chủ định của người nói hay chưa

 We won’t start until we are told to do so. Got it?

 Chúng ta sẽ không làm gì cho đến khi được thông báo. Các bạn hiểu chưa?

 Được sử dụng khi người nghe muốnđảm bảorằng những điều họ được nghe từ đối tác giao tiếp là chính xác.

I’m not quite with you. Do you mean that the decision has yet been made?

Tôi chưa hiểu ý anh lắm. Ý anh làquyết định cuối cùng vẫn chưa được đưa ra đúng không?

CÁC CHIN LƯỢC CA LCH S ÂM TÍNH

Chiến lược 3: Tỏ ra bi quan

Là chiến lược quan trọng nhằm duy trì khoảng cách giữa ĐTGT, giảm thiểu mức độ áp đặt của phát ngôn, tránh ép buộc người nghe.

Đối với những hành động đe dọa thể diện (đề nghị trợ giúp, đề nghị chấpnhận…), sự đền bù thể diện âm tính có thể được thực hiện bằng việc nhận…), sự đền bù thể diện âm tính có thể được thực hiện bằng việc tránh ép buộc người nghe phải trả lời. Điều này có thể được tiến hành bằng cách công khai đưa ra khả năng KHÔNG hành động cho người nghe. Việc tránh ép buộc người nghe có thể được thực hiện bằng cách cố gắng giảm thiểu tính đe dọa của sự ép buộc bằng cách nêu rõ quan điểm của người nói về các giá trị “Quyền lực” (P), “Khoảng cách” (D) và “Mức độ áp đặt” (R). (Brown & Levinson, 1990).

Một phần của tài liệu 354d67e2-a6be-4df8-8d20-b400a2f53b5b (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)