Singapore không chỉ đƣợc nhiều ngƣời biết đến là một đất nƣớc xanh, sạch, đẹp, mà còn là m t trung tâm kinh t tài chính l n nh t c a Châu Á. M t trong nh ng y u t d n ộ ế ớ ấ ủ ộ ữ ế ố ẫ đến s thành công cự ủa đảo quốc sƣ tử không thể không nhắc tới đó là văn hóa giao tiếp và làm việc. Singapore còn đƣợc biết đến là nơi giao thoa giữa nền văn hóa phƣơng Đông và nền văn hóa phƣơng Tây. Dƣới đây là một số thông tin về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh c a các doanh nghi p c a Singapore. ủ ệ ủ
Tuân th các nguyên t c ủ ắ
Singapore là một đất nƣớc đƣợc biết đến v i r t nhi u quy t c, không ch trong cuớ ấ ề ắ ỉ ộc sống h ng ngày mà t i các doanh nghiằ ạ ệp cũng không ngoạ ệi l . Những ngƣời làm vi c trong ệ doanh nghiệp thƣờng ph i tuân thả ủ theo đúng nguyên tắc dựa trên quan điểm của nhà lãnh
đạo. Trong thời bu i của n n kinh t h i nh p và mở cửa, Singapore đặc biệt khuyến khích ổ ề ế ộ ậ những ngƣời có sự sáng tạo để góp phần vào sự phát triển doanh nghiệp chung. Danh thiếp nên đƣợc in ấn (in nổi là tốt nhất) bằng tiếng Anh. Do tỉ lệ dân kinh doanh Singapore là ngƣời Trung qu c cao nên m t sau danh thi p nên dịch sang ti ng Trung quốc và màu vàng ố ặ ế ế là màu ƣa chuộng trên danh thiếp. Ngƣời Singapore thƣờng tỏ ra nhiệt tình khi trao đổi danh thi p. Danh thiế ếp thƣờng đƣợc trao đổi ngay sau khi gi i thiớ ệu. Ngƣời Singapore rất coi tr ng danh thi p. Khi bọ ế ắt đầu g p gặ ỡ, ngƣời Singapore thƣờng nhiệt tình trao đổi danh thiếp bằng hai tay và xem danh thi p m t cách c n th n và tôn kính là phép l ch s tế ộ ẩ ậ ị ự ối thiểu khi làm việc v i doanh nhân Singapore. ớ
Hoạt động theo nhóm
Ngƣời Singapore hay hoạt động theo nhóm hơn là cá nhân là ƣu thế trong văn hoá kinh doanh. Tuy nhiên, ngƣời nhiều tuổi nhất thƣờng đƣợc chỉ định làm lãnh đạo. Xây dựng quan hệ v i tớ ừng thành viên trong nhóm làm việc rất quan trọng trong vi c kinh ệ doanh t i Singapore. B n hàng Singapore ph i c m th y tho i mái khi làm vi c v i b n. ạ ạ ả ả ấ ả ệ ớ ạ
Chủ đề giao ti p ế
Văn hoá kinh doanh của Singapore không nhạy c m v i nhả ớ ững thông tin “ngoài lề”. Giống nhƣ Việt nam, ngƣời Singapore có th h i nh ng câu hể ỏ ữ ỏi riêng tƣ về hôn nhân gia đình hay thu nhập của cá nhân khi giao tiếp trong kinh doanh để thể hiện sự quan tâm đối tác. B n có th tạ ể ừ chối tr l i m t cách l ch s n u mu n gi quyả ờ ộ ị ự ế ố ữ ền riêng tƣ. Nhƣng nếu không tr l i nh ng câu hả ờ ữ ỏi nhƣ vậy của ngƣời Singapore thì m i quan h có th b phá vố ệ ể ị ỡ. Khi giao ti p vế ới đối tác, họ thƣờng c m kấ ỵ đàm đạ đếo n sự đƣợc m t, chấ ủ đề chính trị hoặc sự tranh giành xô xát chủng tộc, th phi tôn giáoị ,… Thay vào đó, hoàn toàn có thể bàn luận v kinh nghi m tay ngh , kinh nghi m s ng ho c là về ệ ề ệ ố ặ ề ẩm th c. Vì v y hãy xem xét ự ậ kỹ lƣỡng nh ng câu hữ ỏi và câu tr lả ời c a b n thân trong lúc giao ti p kinh doanh vủ ả ế ới đối tác là ngƣời Singapore.
Đa chủng tộc, đa văn hóa
Nhƣ đã đề cập ở trên, Singapore là m t quộ ốc gia đa sắ ộc, đa văn hóa. Dù ngƣời c t Singapore, đặc biệt là công dân trẻ và hiện đại, đang dần thay đổi theo phong cách làm việc của phƣơng Tây, tuy nhiên, phầ ớn ngƣờn l i Singapore vẫn lƣu giữ những truyền thống xƣa cũ tốt đẹp của mình. Do vậy, khi kinh doanh với ngƣời Singapore, vi c nên xem xét h là ệ ọ ngƣời gốc Trung Quốc, ngƣờ ốc Malaysia hay gi g ốc Ấn Độ và đƣa ra ứng x cho phù h p ử ợ là điều vô cùng cần thiết.
51
Hình 1.3.1.Quốc đảo đa sắc Singapore
Những đặc trưng riêng khác trong kinh doanh
Doanh nhân Singapore thƣờng có khuynh hƣớng để tình cảm lấn át việc ra quyết định và gi i quy t vả ế ấn đề. Ch ủnghĩa dân tộc có ảnh hƣởng mạnh tới suy nghĩ.
Văn hoá kinh doanh của Singapore thƣờng rất vị chủng. Ngƣời Singapore thƣờng có ni m tin c h u v nhề ố ữ ề ững ngƣời cùng dân tộc.
Câu tr lả ời “có thể” đồng nghĩa với “đồng ý”.
Lịch sự, tử tế là phần không thể thiếu trong quan hệ kinh doanh thành công tại Singapore. Tuy nhiên, l ch s , t t không có ị ự ử ế ảnh hƣởng t i vi c quyớ ệ ết định kinh doanh của ngƣời Singapore.
Lòng trung thành v i công ty là th m nh cớ ế ạ ủa nhân viên ngƣời Singapore.
Thƣờng câu tr lả ời là “Vâng, nhƣng…”, “Chƣơng trình kế hoạch không cho phép tôi…” thƣờng ám chỉ sự từ chối.
Văn hoá kinh doanh của Singapore là tính cạnh tranh cao và có đạo đức làm việc mạnh mẽ khác thƣờng. Năng lực chuyên môn, huân chƣơng và khả năng làm việc theo nhóm đƣợc đánh giá cao.
Tuổi tác và thâm niên đƣợc kính trọng trong văn hoá kinh doanh Singapore. Nếu bạn là thành viên của một đoàn đại biểu thì thành viên quan trọng nhất phải đƣợc giới thiệu đầu tiên.
Trong văn hoá kinh doanh của Singapore, những quan hệ cá nhân thƣờng đƣợc coi trọng hơn công ty mà bạn đại diện.
1.3.2. Thời gian làm vi c ệ
Theo th ng kê c a B Nhân l c Singapore (Ministry of Manpower, vi t tố ủ ộ ự ế ắt là MOM), dù giảm liên t c k tụ ể ừ năm 2010, Singapore vẫn là m t trong nh ng qu c gia có ộ ữ ố số giờ làm vi c cao nh t thệ ấ ế giới v i 45,6 giớ ờ/tuần vào năm 2015, chỉ xếp sau Hồng Kông với 50,1 giờ/tuần.
Trên th c t , sự ế ố giờ làm vi c giệ ảm không đáng kể. Ngƣời lao động Singapore vẫn phải làm việc quá giờ mà không đƣợc trả thêm lƣơng, ôm việc về nhà hoặc thƣờng xuyên gặp mặt khách hàng.
Nhiều ngƣời Singapore cho rằng nếu số giờ làm việc giảm đi, Singapore sẽ mất đi khả năng cạnh tranh v i các "con rớ ồng" khác nhƣ Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan.
Ngoài ra, số giờ làm vi c c a m i ngành khác nhau. Ví d , nhân viên b o hi m ch ệ ủ ỗ ụ ả ể ỉ làm vi c 40,1 giệ ờ/tuần, th p nh t so v i các ngành khác. Công nhân làm vi c trong ngành ấ ấ ớ ệ sản xu t thi t b v n tấ ế ị ậ ải, an ninh điều tra có số giờ làm vi c cao nh t v i 51 giệ ấ ớ ờ/tuần. Thời gian làm vi c tệ ại Singapore, đố ới dân văn phòng, đã đƣợi v c gi m t 6 ngày m t tu n sang ả ừ ộ ầ còn 5 ngày m t tuộ ần tƣơng đƣơng 40-45 gi làm vi c m i tu n v i 30-60 phút là ờ ệ ỗ ầ ớ thời gian nghỉ trƣa. Thêm vào đó, tùy thuộc vào khối lƣợng công việc mà nhân viên ngƣời Singapore quyết định tăng ca hay không.
1.3.3. Điều c m k trong kinh doanh ấ ỵ
Tại một số nơi công cộng nhƣ thang máy, rạp chiếu phim, văn phòng,… nghiêm cấm hành vi hút thuốc lá, nếu sai phạm có thể b ịphạt nặng đến 500$ Singapore.
“Mặt mũi ảm đạm” (mất sổ gạo) hay m t tấ ự chủ nơi làm việc s có h u qu tiêu cẽ ậ ả ực trong xã h i Singapore. Vì th hãy luôn gi trên m t mộ ế ữ ặ ột nét vui tƣơi, tích cực.
Thự ếc t chứng minh "th diể ện" đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa của ngƣời châu Á. Do đó, ngƣời Singapore với đặc tính của ngƣời châu Á nói chung r t xem tr ng ấ ọ thể ệ di n. Và trong kinh doanh nên tránh nh ng ữ hành động hoặc câu nói xúc phạm đến h , ọ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Không nên dùng tay chỉ trỏ vào đối tƣợng khách hàng hay ng i b t chéo chân ồ ắ trƣớc ngƣời lớn tuổi hơn.
Tránh dùng tay trái trong m i hoọ ạt động, cử chỉ.
Ngƣời Singapore thƣờng trao đổi danh thiếp nên hãy nhớ nhận bằng cả 2 tay và luôn coi trọng nó, đừng b tỏ ọt vào túi áo mà chƣa xem gì cả.
Cấm k vi c bàn lu n v chính trị ho c s tranh giành xô xát ch ng t c, thị phi tôn ỵ ệ ậ ề ặ ự ủ ộ giáo khi giao ti p vế ới đối tác, khách hàng.
53 Tuyệt đối không đƣợc bắt tay với phụ nữ Hồi giáo.
1.3.4. T ng quà trong kinh doanh ặ
Hình 1.3.4. Hình nh t ng quà trong kinh doanh cả ặ ủa ngƣời Singapore
Nếu nhƣ một doanh nghiệp hiểu biết về văn hóa tặng quà trong kinh doanh tại thị trƣờng mà họ đang hƣớng tới, sẽ tránh đƣợc đƣợc rất nhiều việc đáng tiếc xảy ra nhƣ hiểu nhầm, hoặc mất lòng đối tác kinh doanh. Vì vậy, hiểu rõ đƣợc văn hóa tặng quà sẽ giúp chúng ta tránh nh ng tình hu ng khó x và giúpữ ố ử xây dựng thành công các mối quan hệ hợp tác kinh doanh.
Một vài quy t c t ng quà trong kinh doanh cắ ặ ủa ngƣời Singapore:
Ngƣời Singapore đƣợc nhận quà, họ sẽ từ chối nhận quà 3 lần trƣớc khi nhận nó, thể ệ hi n s lịch s c a mình. ự ự ủ
Tại Singapore nhân viên chính phủ không đƣợc phép nhận quà.
Lần gặp đầu tiên với đối tác ngƣời Singapore không nên tặng quà, nhƣng có th ể tặng vào l n g p m t sau. ầ ặ ặ
Đừng nên t ng quà b ng tay trái, nên dùng hai ặ ằ tay để bày t s tôn tr ng. Bỏ ự ọ ởi Singapore là đất nƣớc có phần lớn dân số là ngƣời nhập cƣ từ Ấn Độ và Hồi giáo mà những ngƣời Ấn Độ và H i giáo này c m k vi c s d ng tay trái trong các ồ ấ ỵ ệ ử ụ hoạt động ứng xử nhƣ tặng quà, bắt tay, ăn uống,…
Trong văn hóa ứng xử của ngƣời Singapore, bạn có thể tặng mọi đồ ật nhƣng phả v i tránh nh ng th ữ ứ sau đây:
Không nên tặng đồng hồ cho ngƣời Singapore vì đây là biểu hi n c a s tang ệ ủ ự thƣơng.
Đừng bao gi tờ ặng khăn tay cho ngƣời Singapore vì quan niệm của ngƣời Singapore xem khăn tay là hình ảnh tƣợng trƣng cho nƣớc mắt, cho sự buồn bã và chia ly.
Tránh t ng ô (dù) b i nó th hi n mặ ở ể ệ ột điềm báo v rề ủi ro nào đó.
Bạn không đƣợc tặng những món quà có màu đen và tím vì họ quan niệm đó là màu c a s kém may m n, vì vủ ự ắ ậy đừng bao gi tờ ặng quà cho ngƣời Singapore có màu s c này. Hắ ọ thích màu đỏ và h ng vì nó bi u hi n c a s vui v , nhi t huy t, ồ ể ệ ủ ự ẻ ệ ế trang nghiêm và s khoan dung. ự
55 CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ĐA
QUỐC GIA TRONG KINH DOANH QU C T Ố Ế
2.1. Tính c p thi t c a nghiên cấ ế ủ ứu Văn Hóa Đa Quốc Gia trong kinh doanh qu c t ố ế
Thế ỷ k XXI, đã mở đầu cho m t s ki n quan tr ng trong s phát tri n kinh tộ ự ệ ọ ự ể ếthế giới, đo chính là xu thế toàn cầu hóa trong s n xuả ất và tiêu dùng. Ngƣời tiêu dùng ngày nay không ch có mua s m có s l a ch n s n phỉ ắ ự ự ọ ả ẩm trong nƣớc mà còn có s l a ch n sự ự ọ ản phẩm đến từ các thƣơng hiệu nƣớc ngoài. Chính sự thay đổi này đã dẫn đên sự cạnh tranh ngày càng gay g t c a các nhà s n xu t trên toàn thắ ủ ả ấ ế giới nh m chi m th ph m trên th ầ ế ị ầ ị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc. Trƣớc s năng cao của đời s ng và thu nhự ố ập ngƣời tiêu dùng ngày càng có nhu cầu cao hơn đố ới v i các s n ph m mà h l a ch n. Ngày nay h ả ẩ ọ ự ọ ọ không chỉ đòi hỏ ề chất lƣợi v ng mà s n ph m còn ph i th a mãn nhu c u vả ẩ ả ỏ ầ ề thẩm mỹ, s ở thích, phù h p vợ ới văn hóa, thuần phong m t c c a h . S phát tri n ngày m nh c a xu ỹ ụ ủ ọ ự ể ạ ủ thế này bu c các doanh nghi p ph i ti p xúc với nhộ ệ ả ế ững đối tác, các nhân, tổ chức,... đến từ các qu c gia khác nhau mang nh ng nố ữ ền văn hóa khác nhau. Qua đó, các nhà kinh doanh tạo nên thành công khác bi t cho doanh nghi p hay cá nhân mình ệ ệ ở chỗ có n m bắ ắt đƣợc những sự khác biệt ấy để ứng xử h p ý tợ ạo đƣợc ấn tƣợng trong lòng đối tác, khách hàng,.. mà mình hƣớng đến hay không, điều đó ảnh hƣởng rất nhiều đến công việc kinh doanh cũng nhƣ là sự phát triển bền vững của doanh nghi p. Bên cệ ạnh đó, khi các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ngày càng phát triển theo xu thế này thì trách nhiệm và vai trò của nhà nƣớc hiện nay không chỉ đơn thuần là lợi nhuận kinh doanh mà còn thông qua kinh doanh để năng cao mối quan hệ hữu nghị giữ các quốc gia trên thế giới thỏa mãn nhu cầu giao lƣu văn hóa thế ới. Điề gi u này ph n l n là do yầ ớ ếu tố văn hóa quyết định. Th c tự ế đang diễn ra cho chúng ta th y rấ ằng con đƣờng phát triển kinh tế phải đi đôi và không đƣợc tách rời v i sớ ự phát triển liên tục của văn hóa con ngƣời, văn hóa quốc gia. Chỉ có nhƣ vậy thì đất nƣớc mới phát triển bền vững, tức là phải đặt yếu tố văn hóa lên vị trí quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh hiện đại. Đây là tiền đề cho việc hình thành và phát triển tƣ duy Văn Hóa Kinh Doanh trên thế giới, một tƣ duy đang nổi lên trong thời gian gần đây. ( Theo Nguyễn Hoàng Ánh, 2004).
2.2. Văn hóa Singapore trong kinh doanh quốc tế
Singapore nhìn chung là một đất nƣớc có văn hóa kinh doanh không quá khó khăn, hà khắc, nhƣng mỗi quốc gia đều có đặt trƣng văn hóa riêng và ép bu c chúng ta ph i tìm ộ ả hiểu và tiếp thu m i có thớ ể thành công trong việc giao lƣu, kế ối hay làm ăn.t n Tìm hiểu thêm về văn hóa kinh doanh của m t qu c gia s giúp ích r t nhi u cho các ộ ố ẽ ấ ề nhà đầu tƣ trong vi c kinh doanh. S ng và làm vi c hòa nhệ ố ệ ập nhƣng không hòa tan là nh ng t vàng ữ ừ cho văn hóa doanh nghiệp và công việc tại Singapore. Từ một làng chài nhỏ, tài nguyên thiên nhiên khan hi m và h n ế ạ chế. Bằng s n l c, kiên trì và b n b , Singapore ự ỗ ự ề ỉ đã cho cả thế giới th y r ng mấ ằ ột đất nƣớc nh bé ỏ nhƣng với những gì bàn tay và kh i óc có th làm ố ể
đƣợc. Nhìn thấy đƣợc sự thành công c a Singapore trên thị ủ trƣờng qu c tế có th thấy việc ố ể nghiên cứu văn hóa cũng nhƣ đào đạo con ngƣời trên đất nƣớc này rất đƣợc xem tr ng và ọ chăm chút. Bởi yếu tố văn hóa chính là chìa khóa cho sự thành công của một đất nƣớc. Singapore đã biến những khó khăn thành những thuận lợi một phần lớn chính là nhờ vào văn hóa con ngƣời trong sự nghiệp kinh doanh. Chính nhờ sự nghiêm túc, học hỏi không ngừng, m rở ộng giao lƣu đã giúp Sinapore trở thành con rồng của Châu Á, là biểu tƣởng thành công, thịnh vƣợng c a m t châu l c m i khi nhủ ộ ụ ỗ ắc đến.
2.3. Văn hóa các quốc gia trên thế giới trong kinh doanh quốc tế2.3.1. Văn hóa ở Mỹ 2.3.1. Văn hóa ở Mỹ
Ngƣời M luôn b n r n v i công vi c. Hỹ ậ ộ ớ ệ ọ có xu hƣớng tích lũy của cải vật chất, họ mua r t nhiấ ều đồ dùng, v t d ng hiậ ụ ện đại nhƣng lại không có thời gian để ận hƣở t ng nh ng ữ gì họ đang làm. Bạn yêu thích chủ nghĩa cá nhân. Ngƣời ta khâm phục những ngƣời vƣợt nghèo vƣơn lên làm giàu, thành đạt. Đố ớ ngƣời v i i M , chi n th ng và s mỹ ế ắ ố ột đƣợc đánh giá cao. H là nhọ ững ngƣời đầy tham v ng; nh ng mong mu n cọ ữ ố ủa ngƣời Mỹ đôi khi vƣợt ra ngoài m c tiêu ban u c a h . ụ đầ ủ ọ