Trong văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên

Một phần của tài liệu Văn hóa đa quốc gia và diễn biến thời kì covid 19 (Trang 76 - 90)

Với ảnh hƣởng nghiêm trọng mà Covid-19 đã gây ra, Tổ chức Y tế Thế giới đã chính thức tuyên b i dịch vào ngày ố đạ 3 tháng 11 năm 2020 và kể ừ đó, hoạt độ t ng của con ngƣời giảm đột ngột và chƣa từng có do phần lớn các nƣớc trên thế giới đều ban hành và áp d ng ụ lệnh phong t a toàn qu c. ỏ ố Đạ ịch này đã thay đổi cách chúng ta sống và làm việc để đảm i d bảo an toàn và s c kh e, nhiứ ỏ ều ngƣời ở nhà thƣờng xuyên hơn, các nhà máy bị đóng cửa, động cơ ô tô ngừng hoạt động và máy bay buộc ph i n m m t ch . Chính nh ng thay đổi ả ằ ộ ỗ ữ trong hành vi của con ngƣời đã ảnh hƣởng đến môi trƣờng theo nhi u cách khác nhau mà ề đặc biệt là môi trƣờng t nhiên và khí h u. ự ậ

Nhờ vào các bi n pháp giãn cách xã hệ ội mà các nƣớc đã và đang áp dụng trong thời gian vừa qua đã giúp suy giảm lƣợng khí th i, giả ảm hiệ ứu ng nhà kính m t cách m nh m ộ ạ ẽ nhất từ trƣớc đến nay. Trong th i gian th c hi n cách ly xã hờ ự ệ ội đã cho th y sấ ự thay đổi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời là nguyên nhân quan trọng làm thay đổi chất lƣợng không khí. Minh ch ng là ứ ở nƣớc ta, n u so với những năm về trƣớc khi chƣa xu t ế ấ hiện đại dịch, chất lƣợng không khí hiện nay đã đƣợc cải thiện nhiều hơn do các nguồn phát th i tả ừ giao thông đã giảm đáng kể. Trong đó thông số CO - thông số đặc trƣng cho nguồn phát thải từ hoạt động giao thông vào nửa cuối tháng 3 và đầu 4/2020 ở nƣớc ta đã thấp hơn so với cùng kỳ những năm trƣớc đó, chính thời gian thực hiện cách ly xã hội đã

giảm đáng kể ô nhiễm khí thải vào các khung giờ cao điểm tại các khu vực đô thị tập trung đông dân cƣ.

Hình 3.2.1 Đại dịch Covid-19 làm giảm khí thải và ô nhiễm môi trƣờng

Đồng thời, vi c th c hiện giãn cách xã h i và phong tỏa, yêu cệ ự ộ ầu ngƣời dân ở trong nhà và ít di chuy n ể để giảm lây lan dịch đƣợc áp d ng ụ ở Vũ Hán (Trung Quốc) hay m t s ộ ố nƣớc châu Âu nhƣ Pháp, Đức, Italia,… khiến nhiều khu công nghiệp gi m m nh sả ạ ản lƣợng, vi c s dệ ử ụng phƣơng tiện giao thông nhƣ cũng giảm nhi u dề ẫn đến s t gi m m nh ụ ả ạ mẽ nồng độ NO2 và lƣợng b i mụ ịn PM2.5, nh ờ đó môi trƣờng không khí toàn cầu đƣợc cải thiện rõ rệt.

Bên cạnh đó, hoạt động du lịch trong và ngoài nƣớc c a h u h t các quủ ầ ế ốc gia đều b ị ngƣng lại để phục vụ cuộc chiến chống lại dịch bệnh, từ đó giảm mạnh lƣợng rác thải tại các khu, điểm du lịch và đặc biệt là các bãi biển do vắng khách đã trở nên trong hơn, sạch hơn, sinh vật có điều kiện môi trƣờng và không gian thuận lợi để sinh trƣởng. Ngoài ra, tiếng ồn cũng giảm đáng kể ở các khu vực đô thị ập trung đông dân cƣ do ngƣời dân t không đƣợc tập trung, hoạt động kinh doanh buôn bán sản xuất bị dừng lại, xe cộ hạn chế lƣu thông trên toàn thế giới.

Qua đó có thể nhận định rằng, hoạt động giao thông vận tải giảm mạnh đã kéo theo giảm lƣợng phát thải vào môi trƣờng không khí không chỉ ở nƣớc ta mà còn là trên toàn thế giới khi mà nguyên nhân chính là do đại dịch bùng phát, chính sự thay đổi này đã cho chúng ta thấy rõ hơn những tác động mà đạ ịi d ch mang l i, n u nhìn nh n khách quan thì ạ ế ậ

69

thậ ựt s không th ph nh n rể ủ ậ ằng đạ ịch đã làm thay đổi môi trƣời d ng tự nhiên và thay đổi cả đời sống con ngƣời. Những thay đổi tích cực này đã vƣợt ngoài mong đợi của các chuyên gia và các nhà nghiên cứu môi trƣờng, khi mà cả thế giớ ồi g ng mình ch ng ch i lố ọ ại từng làn sóng d ch b nh càn quét thì thiên nhiên vị ệ à môi trƣờng l i có dạ ịp đƣợc h i sinh qua ồ sự thay đổ ềi v hành vi của con ngƣời.

3.2.2. Nh ng m t tiêu c c ữ ặ ự

Bên c nh nhạ ững thay đổi tích cực trong cách ứng xử của con ngƣời đối với môi trƣờng t nhiên, nh ng ự ữ ảnh hƣởng tiêu cực cũng tồ ại song song đó thông qua các hoạt n t động của con ngƣời cũng trong hoàn cảnh đối mặt với đạ ịch Covid 19. T đó đã để l i i d – ừ ạ nhiều hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt, đặc biệt là tác động tr c tiự ếp đến môi trƣờng t ự nhiên.

Do các ca nhiễm ngày càng gia tăng dẫn đến nhu c u s d ng các lo i v t d ng y t ầ ử ụ ạ ậ ụ ế phục vụ cho việc khám chữa bệnh cũng nhƣ là phòng chống d ch bị ệnh đã gia tăng nhanh chóng, khi n cho ch t th i y tế ấ ả ế ngày càng tăng mạnh. Đạ ịi d ch Covid-19 đang khiến cho những sản phẩm làm từ nhựa để phục v công tác phòng chụ ống, xét nghiệm và chữa bệnh trên toàn cầu tăng vọt. Tính riêng t i Viạ ệt Nam, lƣợng ch t th i y t t i các b nh viấ ả ế ạ ệ ện đã tăng từ 2 đến 4 lần do tăng trang phục bảo hộ, khẩu trang, găng tay y tế, bơm kim tiêm, dây chuyền dịch,… và nguy cơ cao đều chứa virus SARS-CoV-2.

Mặc dù chƣa có tính toán chính xác về ổng lƣợ t ng chất thải y tế trên toàn cầu từ khi Covid-19 tr thànở h đạ ịch, nhƣng theo thông tin từi d các qu c gia và vùng lãnh thố ổ đã cho thấy sự gia tăng chóng mặt so với trƣớc đây. Theo tờ The Verge, tính riêng tại Vũ Hán (Trung Quốc), nơi đầu tiên kh i phát d ch bở ị ệnh, lƣợng rác th i y t t i các b nh vi n ả ế ạ ệ ệ ở đây đã tăng gấp 6 lần so với trƣớc đó, trung bình mỗi ngày có t i kho ng 240 t n rác th i y t . ớ ả ấ ả ế Hoặc ở Indonesia, có th d dàng b t g p kh u trang y tể ễ ắ ặ ẩ ế, găng tay, các hộp xét nghiệm Covid-19 đã qua sử ụng, túi đự d ng ch t th i lây nhiấ ả ễm ở ấ r t nhi u bãi rác, bên các l ề ề đƣờng hay trên các sông h trong thành ph Jakarta. ồ ố

Bên cạnh đó, khi dịch bệnh đã lây nhiễm trong cộng đồng thì rác do ngƣời dân thải ra cũng có nguy cơ cao trở thành chất thải y t lây nhiế ễm. Vì để phòng ch ng s lây nhiố ự ễm cộng đồng, ngƣời dân toàn thế giới đều đƣợc khuyến khích hoặc bắt buộc sử dụng khẩu trang và đƣợc thay thƣờng xuyên làm cho lƣợng khẩu trang đã qua sử dụng thải ra môi trƣờng góp phần gia tăng lƣợng rác thải nguy h i, nhu c u s d ng qu n áo b o h , kính ạ ầ ử ụ ầ ả ộ chống gi t b n làm từ nh a PPọ ắ ự E cũng tăng cao khiến cho công việc x lý s còn gian nan ử ẽ hơn nhiều vì rác từ nhiều nguồn và nhiều ngƣời tiếp xúc. Ngoài ra, t i các khu cách ly, ạ bệnh viện dã chiến, khu phong t a tiỏ ềm ẩn virus gây nhiễm buộc các cơ qua y tế phải s ử dụng một lƣợng l n các hóa chớ ất khử trùng mà chủ y u là Chloramin B rế ất độc hại cho môi trƣờng. Và để đảm bảo an toàn, nhiều khu cách ly, khu xử lý chất thải đã sử dụng biện pháp đốt chất thải y tế, dẫn đến ô nhiễm không khí và tăng hiệu ứng nhà kính.

Tình tr ng này không ch e d a hi u quạ ỉ đ ọ ệ ả chống d ch nị ếu không có phƣơng án giải quyết phù h p mà còn là gánh nợ ặng đối v i công tác xớ ử lý chất thải của các nƣớc nói chung hay của nƣớc ta nói riêng, đó sẽ là ngu n lây lan d ch b nh, là nguyên nhân gây ô ồ ị ệ nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nếu không đƣợc con ngƣời chúng ta có ý th c thu ứ gom và xử lú đúng đắn. Do đó, giải quyết nh ng núi rác th i y t kh ng lồ ấy m t cách an ữ ả ế ổ ộ toàn là vấn đề ớn mà các nƣớc đang phải đố l i m t. ặ

Đối di n với vấn đề đầy cam go trên, nhóm chúng em xin đề xu t m t s gi i pháp ệ ấ ộ ố ả góp ph n gi i quy t tình trầ ả ế ạng gia tăng rác thải trên thế giới nói chung nhƣ sau: Phía chính quyền, những nhà chức trách và các cơ sở liên quan cần tính toán đƣợc khả năng phục vụ tại các cơ sở xử lý chất thải; có phƣơng án phân bổ, kịp thời tri n khai, xây d ng thêm nể ự ếu lƣợng rác thải gia tăng và không để rác y tế, đặc bi t là ch t th i lây nhi m t n t i lâu mà ệ ấ ả ễ ồ ạ không đƣợc xử lý, gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng t nhiên xung quanh và s c khự ứ ỏe con ngƣời. Đồng thời, phải triển khai quy trình đầy đủ và phù hợp để có thể xử lý đúng cách, hƣớng dẫn cho các bộ phận và các cá nhân liên quan lẫn mọi ngƣời dân để cùng bảo vệ và hỗ trợ lẫn nhau để ừa chống lây nhiễm d ch b v ị ệnh, vừa tránh gây hại đến môi trƣờng tự nhiên. M t khác, c n tuyên truyặ ầ ền, giáo d c nâng cao nh n th c cho nhụ ậ ứ ững ngƣời trực tiếp tham gia quá trình thu gom, x lý rác th i, không chỉ t b nh vi n mà ở c cử ả ừ ệ ệ ả ộng đồng dân cƣ, tránh nguy cơ gây hại đối với sức khỏe của chính họ và cả những ngƣời xung quanh. Ngoài ra, m i qu c gia c n ỗ ố ầ xem xét điều kiện cơ sở ạ ầ h t ng, kinh t cế ủa đất nƣớc để có những phƣơng án xử lý ch t th i sao cho phù h p nhấ ả ợ ất và luôn đề cao vi c b o v môi ệ ả ệ trƣờng t nhiên lên hàng đầu. Có nhƣ vậy, đạự i dịch sẽ hạn chế lây lan và đờ ống ngƣời s i dân cũng đƣợc đảm bảo, góp phần quan trọng trong công cuộc chống lại đại dịch Covid– 19.

3.3. Trong văn hóa ứng x với môi trƣờng con ngƣời và xã hi 3.3.1. Nh ng m t tích c c ữ ặ ự

Ph vaccine nhanh và m cở ửa biên gi i

Với việc chống lại đại dịch thì phòng tránh hơn là chữa tr , chính vì v y vaccine lị ậ à tấm lá ch n hi u qu nhắ ệ ả ất để đảm b o s c khả ứ ỏe cho ngƣời dân cũng nhƣ là nhanh chóng đẩy lùi dịch b nh. Và Singapore chính là m t trong nhệ ộ ững nƣớc có tỷ l tiêm ch ng cao ệ ủ nhất trên thế giới v i khoớ ảng 70% dân số đã đƣợc tiêm đủ hai mũi vaccine ngừa Covid-19 và hơn 80% dân số đã đƣợc tiêm ít nhất một mũi vaccine. Trong bản đồ các nƣớc khu vực châu Á, Singapore là m t trong s ít nhộ ố ững nƣớc v n kiẫ ểm soát đƣợc s lây lan d ch b nh ự ị ệ nhờ việc triển khai s m chiớ ến d ch tiêm chị ủng cho ngƣời dân.

Cụ thể là Chính phủ Singapore đã có chiến dịch tuyên truyền rộng rãi để ngƣời dân hiểu và trấn an những lo ngại về tác dụng phụ của việc tiêm vaccine thông qua sự hậu thuẫn của các phƣơng tiện truyền thông. Đồng thời, với năng lự đồc ng b trong công tác ộ

71

quản lý, chiến lƣợc chống d ch cị ụ thể và minh bạch đã giúp Chính phủ Singapore có đƣợc lòng tin của ngƣời dân.

Chính nh ng n l c c a Chính ph cùng v i s h p tác cữ ỗ ự ủ ủ ớ ự ợ ủa ngƣời dân đã giúp Singapore th c hi n k hoự ệ ế ạch n i l ng các bi n pháp giãn cách xã h i, n i l i nhi u hoớ ỏ ệ ộ ố ạ ề ạt động hơn và chuẩn bị cho giai đoạn mở cửa trở lại nền kinh tế thừ tháng 8/2021. Ngoài ra, Singapore cũng quyết định mở cửa đƣờng biên giới, cho phép ngƣời nƣớc ngoài nh p c nh ậ ả theo m t s ộ ố quy định.

Qua đây có thể nhận thấy Singapre đã chủ động ứng phó với đại dịch một cách thận trọng và th c t , vự ế ừa đảm bảo môi trƣờng xã hội, kinh tế trong nƣớc ổn định, v a giừ ữ đƣợc lòng tin ngƣời dân để ừng bƣớ t c mở cửa biên giới. Với những chiến lƣợc ứng xử linh hoạt và ch ủ động, Singapore đã đạt đƣợc thành qu ả tuy chƣa hoàn hảo nhƣng những gì thu đƣợc là đáng ghi nhận và là mô hình đáng để các nƣớc trong khu vực và thế giới học hỏi. Tóm lại, đại dịch Covid–19 vừa là thách thức nhƣng cũng vừa là cơ hội để mỗi quốc gia có thêm bài h c, kinh nghi m trong xây dọ ệ ựng đất nƣớc, đặc bi t là trong th i bu i d ch b nh vô ệ ờ ổ ị ệ cùng nguy hi m hi n nay. ể ệ

Vin tr vaccine Covid-19

Trong b i c nh thố ả ế giới ph i ghi nh n s ca m c và s ca t ả ậ ố ắ ố ử vong do đạ ịi d ch Covid – 19 tăng chóng mặt, từng làn sóng dịch bệnh nhấn chìm sự phát triển của hầu hết các quốc gia mà đặc biệt là các nƣớc nghèo, các nƣớc đang phát triển đã và đang đối mặt với vô vàn những khó khăn trong công cuộc vừa chống dịch, vừa xây dựng đất nƣớc. Các chuyên gia y tế đã khẳng định r ng vaccine là m t trong nh ng gi i pháp t t nhằ ộ ữ ả ố ất để đƣa thế giới thoát khỏi đại dịch Covid–19 và từ khi các loại vaccine đƣợc điều chế rồi đƣa vào tiêm chủng đã góp phần to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe và tính mạng con ngƣời, giảm nguy cơ diễn biến nặng và tử vong cho ngƣời nhiễm virus SARS-CoV-2.

Nhƣng để đảm bảo ngƣời dân trên toàn thế giới đều đƣợc tiêm chủng thì một cơ chế đã ra đời với tên gọi là COVAX. Đây là cơ chế nhân đạo nhằm hỗ trợ các nƣớc nghèo, các nƣớc có thu nh p trung bình ho c thậ ặ ấp, các nƣớc gặp khó khăn trong vi c t mua vaccine ệ ự đƣợc bảo đảm khả năng tiếp c n vaccine nhanh chóng, công bậ ằng và bình đẳng trên toàn thế giới. Cơ chế COVAX giúp cho việc phân phối vắc xin toàn cầu đƣợc phát triển rộng rãi hơn, qua đó góp phần hạn chế và ngăn chặn đạ ịch. Cho đếi d n nay, đã có hơn 207 triệu liều vaccine đƣợc tặng qua hình thức song phƣơng hoặc ủy nhiệm qua cơ chế COVAX đã đƣợc chuyển đến các nƣớc.

Theo số liệu do UNICEF công b , Mố ỹ hi n là quệ ốc gia đang dẫn đầu thế giớ ề ện i v vi trợ vaccine Covid -19, ƣớc tính Mỹ đã vận chuyển gần 160 triệu liều tới 100 quốc gia và vùng lãnh th , nhiổ ều hơn tấ ả ệt c vi n tr cợ ủa các nƣớc khác c ng l i. Cùng v i cam k t m i, ộ ạ ớ ế ớ sẽ có 92 qu c gia thu nh p thố ậ ấp và trung bình cùng 55 nƣớc thành viên Liên minh châu Phi đƣợc nh n s vaccine do M vi n trợ. ậ ố ỹ ệ

Cụ thể là ở Việt Nam, vào ngày 2/10/2021, g n 1,5 tri u li u vaccine ầ ệ ề Pfizer/BioNTech đƣợc chính phủ Mỹ hứa viện trợ thông qua cơ chế COVAX đã đến Hà Nội, nâng tổng số vaccine mà Washington tặng cho Hà Nội đã lên đến 7,5 triệu liều cùng với các khoản h ỗtrợ khác trị giá hơn 27 triệu đô la với cam kết giúp Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid 19. Ngoài ra, M – ỹcũng đã viện trợ lƣợng l n vaccine cho Campuchia, Thái ớ Lan, Philippines, Bangladesh,… Tuy hỗ trợ tích cực nhƣng Mỹ khẳng định không ràng buộc bất cứ điều kiện nào đố ới v i vaccine và m c tiêu duy nhụ ất của Washington là chống lại Covid-19.

Bên c nh s vi n tr c a Mạ ự ệ ợ ủ ỹ, đến nay Pháp đã hỗ trợ cho Việt Nam hơn 2 triệu liều vaccine thông qua kênh song phƣơng và cơ chế COVAX. Đồng thời Pháp còn phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) trong n lỗ ực giúp đỡ các qu c gia châu Phi ố

Một phần của tài liệu Văn hóa đa quốc gia và diễn biến thời kì covid 19 (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)