K
hi tôi còn nhỏ, mặc dù bố mẹ tôi đều đi làm nhưng trong tư tưởng c a mẹ tôi cũng như mọi người thời ấy, gia đình m i là ưu tiên hàng đầu c a ph nữ. Câu châm ngôn tôi thường được nghe là “v i ph nữ _ GIA ĐÌNH là SỰ NGHIỆP’’, còn “v i nam gi i – SỰ NGHIỆP là GIA ĐÌNH”. Điều này được mặc nhiên coi như chân lý, mặc cho tôi luôn cảm thấy có chút gì đó bất nhẫn. Không lẽ đối v i người chồng, người cha, vợ con là những người thân yêu nhất lại không bằng công việc c a anh ta?!
Tuy nhiên, ai cũng nói vậy nên tôi cũng tin đó là cách sống duy nhất có thể chấp nhận. Dù vậy khi đi học, tôi thấy con gái không kém gì con trai, thậm chí còn hơn, nhưng chúng tôi luôn được nhắc nhở là đến lúc đi làm nam gi i vẫn thành công hơn nhiều nhờ khả năng “thần bí” nào đó c a họ. Vì vậy, dù trong học tập vẫn hết s c nỗ lực, song hầu hết con gái chỉ mong mỏi có tấm bằng đại học rồi tìm một công việc không quá bận bịu để còn có thời gian chăm sóc gia đình. Chúng tôi cũng không kỳ vọng kiếm nhiều tiền vì theo mặc định c a xã hội mà chúng tôi được biết, đó là việc c a chồng. Trong đầu óc chúng tôi lúc ấy chưa t ng tự hỏi: “Lỡ chồng mình không có khả năng kiếm tiền, hoặc không thể kiếm hơn mình thì sao? Hoặc khi anh ấy đau yếu, không thể làm việc thì gia đình sẽ thế nào?”
Chính vì ph nữ được nuôi dạy để đi đến một cái đích cuối cùng là lấy chồng sinh con, nên việc không lấy được chồng là ác mộng c a hầu hết ph nữ và các bà mẹ có con gái. Ngay t khi còn nhỏ, nhiều bé gái đã phải nghe những câu: “Tính khí thế này thì chồng nào chịu nổi?”, hay “Ở nhà v i mẹ m i nũng nịu được ch về v i mẹ chồng thì thôi nhé”… khiến việc lấy chồng trở nên rất đáng sợ, nhưng không ai dám nghĩ đến việc không lấy chồng! Mọi cô gái đều được nuôi dạy không phải để giỏi giang, thông minh, xinh đẹp, hay thậm chí tốt b ng, mà chỉ để lấy được chồng! Vì vậy, kết quả tất yếu là
thà lấy một người chồng “đui què mẻ s t’’ còn hơn không lấy ai cả, bởi vì đấy m i là sự nghiệp c a ph nữ. Gái không chồng khác nào thuyền không có lái!?
Sau này, khi tôi trở thành giáo viên, cả người yêu và bố mẹ tôi đều vui m ng, không phải vì bản thân tôi hợp v i nghề giáo mà vì họ cho rằng đó là nghề nghiệp phù hợp v i ph nữ nói chung. Tuy nhiên, đến khi tôi lập gia đình, thu nhập thực tế quá thấp c a cán bộ viên ch c nhà nư c những năm đầu thập niên 90 cho thấy, ph nữ đi làm và kiếm tiền là rất cần thiết, nỗi lo kiếm sống tưởng ch ng đã có thể xóa nhòa mọi thành kiến gi i tính.
Đến thời mở c a, khi người ta có nhiều cơ hội kiếm sống hơn, những thành kiến cũ lại quay về. Tôi cũng hài lòng v i việc chăm sóc con nhỏ và gia đình để chồng ra ngoài tìm kiếm công danh sự nghiệp. Và tôi cũng đã vài lần t bỏ cơ hội thăng tiến v i niềm tin “gia đình m i là SỰ NGHIỆP c a ph nữ”. Trong lòng tôi mặc dù vẫn luôn khao khát những chân trời m i, nhưng lựa chọn đó là tôi bằng lòng đưa ra nên không có gì để oán thán.
Có điều, đến một lúc, tôi phải đối mặt v i biến cố có thể khiến gia đình tan vỡ. Tôi luôn mong mỏi sẽ được nhận nuôi cả hai con để chúng khỏi phải xa nhau nhưng đến lúc ấy tôi m i đau đ n nhận ra, như vậy ba mẹ con sẽ sống rất chật vật v i đồng lương giảng viên trường công c a tôi. Nếu không bỏ qua nhiều cơ hội tốt, tôi đã có thể dễ dàng có được một công việc đ để ba mẹ con sống thoải mái hơn. Cuối cùng, gia đình tôi cũng vượt qua sóng gió, song biến cố ấy quả thật đã khiến tôi hoàn toàn tỉnh ngộ.
Tất cả những câu như “C a chồng, công vợ” hay “thành công c a chồng con chính là thành tựu c a người vợ, người mẹ” chỉ là những lời giả dối làm ph nữ mê muội. Cái gì là c a ai thì sẽ thuộc về
người ấy. Tôi đã ch ng kiến không ít những người vợ được học hành t tế nhưng cam tâm ngồi nhà làm nội trợ để chồng yên tâm công tác. Kết quả, chị ngày càng trở nên lạc hậu v i cuộc sống, xa lạ v i công việc c a chồng nên hai vợ chồng ngày càng xa nhau. Đau đ n nhất là chị cũng trở thành lạc hậu v i chính con mình nên cũng không giữ được lòng tin và sự tôn trọng c a con. Không ít
trường hợp, người chồng khi thành đạt lại thay lòng đổi dạ, khi ấy người vợ m i cay đắng nhận ra mình đã bỏ qua cơ hội tìm chỗ đ ng trong đời, nay kiến th c đã quên hết và cái “sự nghiệp’’ mà mình hi sinh cả tuổi xuân cho nó hóa ra chỉ là “bánh vẽ’’. Rất nhiều người đã không thể gượng lại sau đó!
Xét trên bình diện xã hội, ph nữ chiếm 50% lực lượng lao động và các nghiên c u cũng như thực tế đều cho thấy ph nữ có thể làm mọi việc tốt như nam gi i, thậm chí trong nhiều trường hợp còn tốt hơn nam gi i. Thế gi i và Việt Nam đều có những tấm gương nữ lãnh đạo hay nữ doanh nhân rất thành đạt. Nếu chúng ta còn giữ tư tưởng “ph nữ chỉ cần sự nghiệp là gia đình” thì sẽ là một thiệt thòi cho sự phát triển c a xã hội. Hơn nữa, trong thời buổi kinh tế tri th c lên ngôi và đời sống xã hội ph c tạp như hiện nay, ph nữ nếu không có trình độ và sự nghiệp sẽ khó đảm bảo rằng việc nuôi dạy con cái vẫn còn được xuôi chèo mát mái như các c xưa.
Sự nghiệp cũng không cần to tát, chỉ cần là một công việc mình yêu thích và phù hợp v i khả năng c a mình, giúp cho mình tạo dựng vị thế độc lập trong đời sống gia đình và xã hội. Tôi t ng biết một số ph nữ làm giúp việc gia đình theo giờ, lúc nào cũng bận rộn nhưng vui vẻ v i thu nhập hàng tháng cả ch c triệu, nuôi con đi học đại học. Song tôi cũng thấy không ít những công ch c nhà nư c có bằng cấp chỉ làm việc “vật vờ’’ qua ngày vì cho rằng v i đồng lương “chết đói’’ thì làm thế là nhiều rồi. Họ luôn đổ tại hoàn cảnh, số phận mà không hề nghĩ chính thái độ làm việc không tích cực đó khiến bản thân họ tha hóa, yếu nhược đi, và chính họ tự bỏ phí các cơ hội c a mình. Không có nghề nghiệp thấp kém hay cao quý, mọi công việc có ích cho xã hội đều bình đẳng. Lòng yêu nghề, thái độ làm việc tích cực m i chính là chìa khoá để ta có sự nghiệp.
Hãy nh : Ph nữ luôn cần công việc để cải thiện bản thân, giữ vững sự độc lập và có khả năng trợ giúp tốt hơn cho gia đình, nhất là con cái. Và người nào xui bạn h y hoại cơ hội c a bạn thì không phải là người bạn nên chia sẻ cuộc đời mình!