Kiểm định ANOVA (Analysis Of Variance)

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Là phương pháp phân tích phương sai dùng để xem xét mức độ khác biệt giữa các nhóm trên cơ sở của một biến phụ thuộc. Điều kiện để xem xét khi phân tích ANOVA là các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mấu đủ lớn để được xem như phân phối chuẩn. Kết quả kiểm định gồm 2 phần:

 Levene Test: kiểm định phương sai của các nhóm Ta có giả thiết H0: “Phương sai bằng nhau”

- Với Sig < 0.05: Bác bỏ H0

- Với Sig > 0.05: Chấp nhận H0, đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA  ANOVA Test:

Ta có giả thiết H0: “Trung bình bằng nhau”.

- Với Sig < 0.05: Bác bỏ H0, đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm với biến phụ thuộc

- Với Sig > 0.05: Chấp nhận H0, chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc.

Tài liệu tham khảo:

 Sách:

- Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Giáo trình nghiên cứu thị

trường. NXB Lao Động.

- Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài Chính.

- Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB Hồng Đức.

- Definition of Regulatory Science. Building a National Framework for the Establishment of Regulatory Science for Drug Development: Workshop Summary. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK54399/

 Bài báo trong tạp chí:

- Hoàng Thị Phương Thảo & Phạm Ngọc Thanh Vân (2016) Mức độ chấp nhận thực

phẩm chức năng của người tiêu dùng TP. HCM. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC

MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 2016.

- Musdiana Mohamad Salleh, Siti Meriam Ali, Etty Harniza Harun, Muna Abdul Jalil, Mohd Rizaimy Shaharudin (2010) Nhận thức và ý định mua của người tiêu

dùng đối với thực phẩm hữu cơ: Khám phá thái độ của các học giả. Canadian

Social Science.

- Mari Niva and Johanna Mäkelä (2007) Finns and functional foods: socio-

demographics, healthefforts, notions of technology and the acceptability of health-

promoting foods.International Journal of Consumer Studies ISSN 1470-6431

- Saad Aslam (2011) Ảnh hưởng của truyền miệng lên hành vi mua của người tiêu

dùng. Mediterranean Journal of Social Sciences

- Wiwat Wangcharoen, Doungporn Amornlerdpison, Kriangsak Mengumphan (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thực phẩm bổ sung dinh dưỡng:

Một nghiên cứu tại Chiang Mai, Thái Lan. Maejo International Journal of Science

and Technology.

- Cara Peters, Jeremy Shelton, Praveen Sharma (2003) Một cuộc điều tra về các

nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thực phẩm bổ sung dinh dưỡng. Tạp chí

Health Marketing Quarterly.

- Etsuko Kobayashi, Chiharu Nishijima, Yoko Sato, Keizo Umegaki, Tsuyoshi Chiba (2018) Sự phổ biến của việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng của học sinh

tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông: Một khảo sát toàn quốc tại Nhật Bản. Tạp chí Nutrients 2018

- G. Rezai, P.K.Teng, Z. Mohamed, and M.N Shamsudin (2012) Functional Food Knowledge and Perceptions among Young Consumers in Malaysia. International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol:6, No:3, 2012.

- Nina Urala (2005) Functional foods in Finland Consumers views, attitudes and willingness to use. VTT Publications 581

- C. Patch và cộng sự (2005) Attitudes and intentions toward purchasing novel foods enriched with omega-3 fatty acids. Faculty of Health & Behavioural Sciences – Papers

- Filiz, Burcu & Ahu (2016) The Impact of Attitude, Consumer Innovativeness and Interpersonal Influence on Functional Food Consumption. International Business Research · March 2016

- Mr. Shamal S & Dr. Bijuna C Mohan Functional Food Acceptance in India: Socio-Demographic and Lifestyle Determinants. National Institute of Technology Karnataka, Surathkal- 575025.

- Ahmed Rageh Ismail và cộng sự (2011) Customer experiences with brands: Literature review and research directions. The Marketing Review.

- Anna Andersson (2011) Societal Concerns - Domestic policy choice and international competitiveness AgriFood Economics Centre.

 Luận văn:

- Huỳnh Thị Ngọc Mơ (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua kem đánh răng thiên nhiên của người tiêu dùng tại TP.HCM.

- Võ Tấn Phát (2018) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến trên Lazada của người tiêu dùng.

- Bongani Mhlophe (2016) Consumer purchase intentions towards organic food:

insights from South Africa

- Narisara Udomkitmongkol (2016) A study of factors influencing consumer’s

consumption of dietary supplements in Bangkok

- Đỗ Quang Minh (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức

năng của người tiêu dùng ở TP.HCM.

- Sudarin Auechotpanicha (2008) Study Of Factors On Buying Decision Of Customers Towards Dietary Supplement Food Products

 Tài liệu Internet:

- Tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam hiện nay (Viện dinh dưỡng Quốc Gia, Bộ Y Tế)

http://viendinhduong.vn/vi/chien-luoc-dinh-duong-279/phan-1---thuc-trang-tinh- hinh-dinh-duong.html

- Việt Nam tăng cường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của người dân (Sở Y Tế Hà Nội).

http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/dinh-duong-cong-dong/viet-nam-tang-cuong-cai- thien-tinh-trang-dinh-duong-nang-cao-tam-voc-the-luc-va-tri-tue-cua-nguoi-dan- 3529.html

- Bữa ăn hợp lý và đủ dinh dưỡng tại gia đình (Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Bộ Y Tế)

http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc---su-kien-noi-bat/bua-an-hop-ly-va-du-dinh- duong-tai-gia-dinh.html

- Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề về dinh dưỡng (Baomoi.com) https://baomoi.com/viet-nam-doi-mat-voi-nhieu-van-de-ve-dinh- duong/c/28199482.epi

- Dinh dưỡng Việt Nam (Unicef.org)

https://www.unicef.org/vietnam/vi/dinh-d%C6%B0%E1%BB%A1ng

- Khoảng 67% người cao tuổi Việt trong tình trạng sức khỏe kém (Tuổi Trẻ Online) https://tuoitre.vn/khoang-67-nguoi-cao-tuoi-viet-trong-tinh-trang-suc-khoe-kem- 20171002112611377.htm

- Các xu hướng lớn của ngành thực phẩm và dinh dưỡng (Thời báo Kinh Tế Sài Gòn)

https://www.thesaigontimes.vn/163433/Cac-xu-huong-lon-cua-nganh-thuc-pham- va-dinh-duong.html

- FDA 101: Dietary Supplements (US Food & Drug Administration)

https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/fda-101-dietary-supplements  Tài liệu khác:

- Guidance On Formulation And Marketing Of Dietary Supplements Under The National Organic Program (American Herbal Products Association, 2018)

Phụ lục:

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA:

Sau đây là các yếu tố mà tôi cho rằng có thể ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình đối với các phát biểu dưới đây:

1) Nhận thức về vai trò của thực phẩm với sức khỏe (Bảng phụ lục 1) ST

T Các yếu tố

1 “Thực phẩm đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của cá nhân tôi.” 2 “Tôi cảm thấy mình kiểm soát được vấn đề sức khỏe của bản thân.”

3 “Tôi cảm thấy hiện nay tôi sử dụng nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe hơn so với 5 năm trước”

4 “Thực phẩm có thể giúp tôi cải thiện cảm xúc của mình.” Với các yếu tố trên, anh/chị hãy cho biết:

Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị hãy cho biết vì sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu thì theo anh chị cần điều chỉnh như thế nào? Trong “Nhận thức về vai trò của thực phẩm”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không? Vì sao?

--- --- --- --- --- --- 2) Kiến thức về thực phẩm chức năng (Bảng phụ lục 2) ST T Các yếu tố

1 “Tôi hiểu rõ tác động tích cực của thực phẩm chức năng đối với sức khỏe.” 2 “Tôi hiểu rõ về các loại thực phẩm được bổ sung chất dinh dưỡng.” 3 “Tôi đánh giá cao kiến thức về thực phẩm chức năng của bản thân.” 4 “Tôi biết thực phẩm chức năng có thể có tác dụng phụ.”

5 “Tôi biết việc sử dụng thực phẩm chức năng có thể giúp tôi cải thiện sức khỏe của mình.”

Với các yếu tố trên, anh/chị hãy cho biết:

Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị hãy cho biết vì sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu thì theo anh chị cần điều chỉnh như thế nào?

Trong “Kiến thức về thực phẩm chức năng”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không? Vì sao?

--- --- --- --- --- ---

3) Niềm tin đối với thực phẩm chức năng (Bảng phụ lục 3) ST T Các yếu tố 1 “Thực phẩm chức năng dường như có ảnh hưởng tích cực đối với sức khỏe của tôi.” 2 “Thực phẩm chức năng giúp tôi tự kiểm soát được sức khỏe của mình.” 3 “Thực phẩm chức năng là cách thức thuận tiện để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng hàng ngày mà cách thức dinh dưỡng bình thường không thể mang lại.” 4 “Tôi có thể cải thiện sức khỏe của mình bằng cách sử dụng thực phẩm chức năng.” 5 “Đối với người có sức khỏe tốt, việc sử dụng thực phẩm chức năng là không cần thiết.” 6 “Mức độ an toàn của thực phẩm chức năng đã được nghiên cứu rất cẩn thận và toàn diện.” Với các yếu tố trên, anh/chị hãy cho biết: Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị hãy cho biết vì sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu thì theo anh chị cần điều chỉnh như thế nào? Trong “Niềm tin đối với thực phẩm chức năng”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung hoặc loại

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)