Tính phổ biến, ưu và nhược điểm của các sản phẩm tạo mùi hương hiện tại Từ đó, kết luận sự tối ưu của sản phẩm dự án sẽ thực hiện

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT 2022 (Trang 78 - 80)

tối ưu của sản phẩm dự án sẽ thực hiện.

Bước 2. HStrả lời câu hỏi về tính chất vật lý, hóa học củaankan và axit cacboxylic.

GV đặt vấn đề giới thiệu thí nghiệm: Để chứng minh tính chất của ankan và axit cacboxylic chúng ta có thể dùng thí nghiệm nào để chứng minh?

– GV chia HS thành các nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí).

– GV nêu mục đích và hướng dẫn tiến hành thí nghiệm.

Học sinh tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hóa học của ankan và axit cacboxylic (phản ứng cháy, khả năng tạo mùi hương)

GV phát nguyên liệu và phiếu hướng dẫn/phiếu học tập làm thí nghiệm cho các nhóm để các nhóm tự tiến hành thí nghiệm:

Trang 78

Mỗi nhóm HS sẽ nhận được một số hóa chất và dụng cụ sau: . Hóa chất: nến, các loại trái cây (dứa, cóc, cam, chanh…) . Thiết bị: đèn cồn, diêm, …………..

Phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm:

+ Đốt nến quan sát phản ứng cháy, toả nhiệt như thế nào?

+ Nhận biết mùi của các loại trái cây khi chưa có để nến vào và để nến vào, so sánh. + Thiết kế các loại trái cây sao cho phù hợp với nến và cháy lâu được.

+ Quan sát màu sắc và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Cách tiến hành Hiện tượng Đốt nến Bật lửa để đốt cháy nến

Mùi các loại trái Nhận biết mùi tự nhiên khi chưa đốt nến và

cây sau khi đốt nến.

Thiết kế đèn trái Thiết kế trái cây để vừa nến và đốt

cây

– HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ nếu cần. – Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận.

– GV nhận xét, chốt kiến thức: Có thể dùng các loại trái cây có tính axit và đốt trực tiếp để tạo mùi hương.

Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm

GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm vừa tiến hành, các nhóm sẽ thực hiện dự án “đèn sáp nến tạo mùi hương”.

Sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương cần đạt được các yêu cầu về khả năng tạo mùi hương, thời gian sử dụng, tận dụng được các nguyên liệu sẵn có và chi phí cụ thể như sau:

Bảng yêu cầu đối với sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương

Tiêu chí

Đèn sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có. Đèn tạo hương thơm dễ chịu, an toàn Đèn có thời gian sử dụng tối thiểu 3 ngày. Đèn có hình thức đẹp.

Chi phí làm đèn tiết kiệm.

Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai

Hoạt động chính Thời lượng

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Tiết 1 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn Tiết 2

Trang 79

bị bản thiết kế sản phẩm để báo cáo.

Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế. Tiết 3

Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm 1 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm). Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm. Tiết 4

Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 3: – Nghiên cứu kiến thức liên quan:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT 2022 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)