Thực trạng ở nông thôn hiện nay cho th y, đối với các H SXNN thì lãi su t là v n đề quan trọng, song v n đề quan trọng hơn nhiều là khả năng tiếp cận vốn tín dụng của H SXNN. Do điều kiện xa xôi, đƣờng sá, cơ sở hạ tầng nông thôn kém phát tri n, tr nh đ dân trí và điều kiện dân sinh th p là những nguyên nhân làm giảm khả năng tiếp cận của H SXNN đối với các nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Đối với Sacom ank Gia Lai việc tuyên truyền chính sách tín dụng của ngân hàng có hiệu quả nh t, đó là thông qua chính quyền địa phƣơng t huyện đến xã, thôn, xóm làng. Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ qua kênh truyền h nh, đài truyền thanh phƣờng, xã... Mỗi cán tín dụng là m t tuyên truyền viên trực tiếp tiếp cận với H SXNN thông qua các uổi họp, h i nghị... của chính quyền và các đoàn th đ kết hợp tuyên truyền, phổ iến chính sách tín dụng, các văn ản chỉ đạo của ngân hàng. Thực hiện tuyên truyền, quảng cáo tại chỗ nhƣ niêm yết công khai các đối tƣợng, thủ tục, qui tr nh cho vay tại trụ sở làm việc, phát tờ rơi, áp phíc quảng cáo. Đối với các H SXNN ở nông thôn, nâng cao nhận th c của ngƣời dân
về vốn tín dụng ngân hàng là “nguồn vốn đi vay đ cho vay phát tri n kinh tế”, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngƣời vay đối với ngân hàng, nh t là trong việc thanh toán nợ, đảm ảo cho ngân hàng có vốn luân chuy n cho vay phát tri n kinh tế. Việc nâng cao nhận th c của mỗi ngƣời dân sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng ngân hàng có th đến với H SXNN nhanh chóng và tránh đƣợc rủi ro về đạo đ c và ngƣời vay, giảm ớt khó khăn cho ngân hàng trong việc thu nợ gốc, lãi khi đến hạn thanh toán.
Tập trung cán b tín dụng có năng lực vào vùng đầu tƣ có trọng đi m đ tăng dƣ nợ và an toàn vốn. Khi các chủ trƣơng, chính sách, th chế đó đi vào lòng dân và đƣợc quảng đại quần chúng nhân dân ủng h thì việc đầu tƣ vốn sẽ đƣợc mở r ng và có hiệu quả. Đ c biệt đối với những huyện miền núi m t ằng dân trí th p, điều kiện nắm ắt các thông tin r t hạn chế, th công tác thông tin, tuyên truyền và lựa chọn h nh th c tuyên truyền cho phù hợp, có vị trí hết s c quan trọng, cần đƣợc
quan tâm.
3.3.2. Mở rộng mạng ƣới hoạt động
Đ có th giữ vững đƣợc thị phần, thị trƣờng trên địa àn có cạnh tranh của nhiều tổ ch c tín dụng đòi hỏi Sacom ank Gia Lai phải không ng ng đổi mới hoạt đ ng cho phù hợp đ giữ vững và phát tri n thị phần.
Trong những năm qua, Sacombank Gia Lai vẫn chƣa phủ kín đƣợc các khu vực trọng đi m đ v a đáp ng nhu cầu huy đ ng vốn, v a tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Hiện nay mạng lƣới của chi nhánh gồm 01 trụ sở chi nhánh và 02 phòng giao dịch phục vụ nhân dân tại 02 huyện, thị xã. Thực ti n hoạt đ ng cho th y cơ sở hạ tầng, trang thiết ị và hệ thống chi nhánh r ng lớn là sự th hiện tốt nh t về s c mạnh và uy tín, thƣơng hiệu của ngân hàng, đồng thời là m t biện pháp marketing rẻ tiền nh t và hiệu quả nh t. Chính v vậy mở r ng mạng lƣới là m t trong những iện pháp quan trọng đ tiếp cận và thu hút khách hàng.
Trong tƣơng lai ngân hàng cần mở r ng thêm mạng lƣới phòng giao dịch của m nh, song phải nghiên c u kĩ đ c đi m kinh tế của các vùng do sự phát tri n kinh
tế, trên địa àn tỉnh di n ra không đồng đều giữa các khu vực, các vùng. Đ c biệt các phòng giao dịch, khai thác tối đa tính ƣu việt của ngân hàng lƣu đ ng, ởi v mô h nh này phù hợp với địa àn hoạt đ ng của ngân hàng là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đ đáp ng tốt nh t nhu cầu của các H SXNN với chi phí rẻ nh t. Ngoài ra ngân hàng cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật ch t, kĩ thuật, nâng c p các phòng giao dịch hiện có, cải thiện điều kiện làm việc cho cán b công nhân viên nhằm phục vụ tốt hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng. Phát huy và khai thác tối đa các tiện ích công nghệ thông tin hiện có, đẩy nhanh tiến đ phát tri n sản phẩm dịch vụ, làm tốt công tác thanh toán, huy đ ng tiền gửi tiết kiệm trong dân cƣ, tạo lập uy tín và thƣơng hiệu Sacom ank, t đó mở r ng tín dụng có hiệu quả.
3.3.3. Đa dạng phƣơng thức tín dụng
Cho đến nay, chi nhánh vẫn chƣa tri n khai phƣơng th c cho vay theo hạn m c tín dụng đối với H SXNN. Song do, nhu cầu đầu tƣ ngày càng tăng lên nên ngân hàng phải đa dạng hóa phƣơng th c cho vay đ vƣơn tới chiếm lĩnh thị trƣờng. Vì vậy, đối với những h có qui mô sản xu t lớn, trang trại, ngân hàng nên áp dụng cho vay theo hạn m c tín dụng đ giảm ớt thủ tục hồ sơ cho h khi vay vốn ngân hàng. Đây là m t trong những giải pháp đ mở r ng tín dụng đối với H SXNN, đ đẩy mạnh cho vay theo hạn m c tín dụng ngân hàng cần ám sát các chƣơng tr nh dự án phát tri n kinh tế của tỉnh, tích cực thu hút các đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên, tạo ra mối quan hệ tin cậy giữa ngân hàng và khách hàng.
3.3.4. Phối h p tín dụng các hình thức
T nh trạng phổ iến hiện nay, do ngân hàng chƣa đáp ng đủ vốn tín dụng trung, dài hạn, nên H SXNN thƣờng sử dụng nguồn vay ngắn hạn đ mua sắm phƣơng tiện, công cụ sản xu t. Do đó, nhiều trƣờng hợp dẫn đến nợ quá hạn, thậm chí gây ra rủi ro do H SXNN không có khả năng trả nợ.
Việc mở r ng tín dụng trung và dài hạn đ đáp ng vốn cho H SXNN là v n đề hết s c cần thiết của cả hệ thống ngân hàng trên địa bàn nói chung. Hiện nay, việc kinh doanh của H SXNN đang có xu hƣớng chuy n dịch dần sang h
khai thác và sản xu t hàng hoá cần có vốn đ mua sắm công cụ và phƣơng tiện sản xu t. Thực tế tại Sacombank Gia Lai hiện nay 100% khoản vay đối với H SXNN là ngắn hạn. Do vậy, v n đề có tính chiến lƣợc đ mở r ng tín dụng trung và dài hạn đối với H SXNN, ngân hàng phải có chiến lƣợc huy đ ng nguồn vốn trung và dài hạn đ cho vay. Đối với khu vực H SXNN có chu tr nh sản xu t khép kín, Sacom ank Gia Lai phải kết hợp cả tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn, vận dụng phƣơng th c tín dụng theo công đoạn sản xu t, tín dụng công đoạn sau đ thu hồi nợ tín dụng công đoạn trƣớc.
3.3.5. Xác đ nh mức ãi suất tín dụng inh hoạt và h p
Trong thực tế mỗi m t món vay hàm ch a m t m c đ rủi ro tín dụng khác nhau, do đó ngân hàng không nên áp dụng m t m c lãi su t c ng nhắc cho mọi đối tƣợng mà nên áp dụng nhiều m c lãi su t khác nhau dựa trên đánh giá về m c đ rủi ro các món vay. Ngân hàng chỉ nên qui định m t khung lãi su t dao đ ng trong m t khoảng nào đó đối với m t nhóm khách hàng, giao cho cán b tín dụng căn c vào m c đ rủi ro của t ng khách hàng, đ đƣa ra quyết định m c lãi su t nhƣng phải phù hợp với khung lãi su t qui định. Thực tế cho th y đối với khách hàng H SXNN trên địa àn tỉnh, th nhu cầu về sử dụng các dịch vụ kèm theo nhƣ thanh toán, chuy n tiền, ngân qu ...là r t ít. Chính v vậy, đối với khách hàng là H SXNN, lãi su t là nhân tố có s c cạnh tranh r t lớn và là nhân tố mang tính quyết định trong chiến lƣợc mở r ng thị phần của ngân hàng đối với khách hàng là H SXNN, các H SXNN quan tâm đến m c lãi su t nhiều hơn các dịch vụ tiện ích. Do đó ngân hàng cần xây dựng và vận hành m t cơ chế lãi su t linh hoạt, chính sách lãi su t phù hợp và có tính cạnh tranh. Đ thực thi điều này ngoài việc tiết kiệm các chi phí hoạt đ ng ngân hàng còn phải có các chính sách thu hút những nguồn vốn có chi phí th p đ tài trợ cho việc hạ lãi su t. Những nguồn vốn này gồm tiền gửi không k hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ ch c.
Có nhiều cách khác nhau mà ngân hàng có th áp dụng trong việc thiết lập m t cơ chế lãi su t linh hoạt:
tốt, có phƣơng án sản xu t kinh doanh hiệu quả, ngân hàng áp dụng m c lãi su t tín dụng th p hơn lãi su t tín dụng trung nh, do hiệu quả sản xu t kinh doanh cao, rủi ro tín dụng th p. Nhƣ vậy m u chốt của căn c này là dựa trên phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng vay vốn của ngân hàng. Ngân hàng cần xây dựng đƣợc các tiêu chí phân loại khách hàng khoa học, hợp lý, phù hợp với t nh h nh thực ti n. - Dựa vào nguồn huy đ ng đ cho vay: Nguồn vốn này ngân hàng phải trả lãi su t huy đ ng ằng với lãi su t huy đ ng trên thị trƣờng, nh n chung khó có th dùng nguồn vốn này đ cho vay với lãi su t ƣu đãi. Ngân hàng có th sử dụng nguồn vốn huy đ ng này đ cho vay các H sản xu t với lãi su t thƣơng mại nhƣng nên th p hơn lãi su t cho vay của các ngân hàng khác cùng cho vay H sản xu t nếu có th . Do đó ngân hàng cần tiết kiệm chi phí hoạt đ ng đ có th thực hiện đƣợc mục tiêu hạ lãi su t.
- Sử dụng lãi su t tín dụng thả nổi:
Lãi su t tín dụng đối với các khoản tín dụng trung và dài hạn ngân hàng nên áp dụng m c lãi su t thả nổi theo thị trƣờng. Do giá cả thị trƣờng có những iến đổi khó có th lƣờng trƣớc đƣợc và lãi su t cũng giao đ ng và thay đổi theo. Bên cạnh đó hiện nay chúng ta đang phải đối m t với nguy cơ của lạm phát và thực tế cho th y lạm phát có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát tri n nếu lạm phát d ng ở m c đ v a phải. Do đó lạm phát là điều t t yếu sẽ xảy ra đối với t k nền kinh tế nào trong cơ chế thị trƣờng, song chúng ta lại không iết xảy ra ở m c đ nhƣ thế nào, với tỉ lệ ao nhiêu phần trăm. V vậy ngân hàng nên thỏa thuận với khách hàng m c lãi su t thả nổi theo thị trƣờng, có th đó là m c lãi su t thị trƣờng vào thời đi m đó. Qui định nhƣ vậy sẽ là khách quan và hợp lý cho cả khách hàng và ngân hàng, ởi v do thời gian vay trung hạn và dài hạn dài cho nên nếu qui định m t m c lãi su t cố định, th sẽ có m t lúc nào đó khách hàng phải chịu m c lãi s t cao hơn lãi su t thực tế trên thị trƣờng và ngƣợc lại có m t lúc nào đó lãi su t tín dụng của ngân hàng không đáp ng đủ chi phí huy đ ng và chi phí hoạt đ ng của ngân hàng. Nhƣ vậy qui định m t m c lãi su t thả nổi theo lãi su t thị trƣờng, sẽ giúp ngân hàng giảm ớt rủi ro lãi su t và khách hàng giảm thi u đƣợc chi phí vốn.
3.3.6. Mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất ƣ ng tín dụng
Mở r ng qui mô tín dụng là m t v n đề r t quan trọng đối với t c NHTM ở Việt Nam nói chung, và đối với Sacom ank Gia Lai nói riêng, v thu nhập t hoạt đ ng tín dụng của Sacom ank Gia Lai chiếm trên 90 tổng thu nhập. Đây là v n đề tồn tại và phát tri n của chính ản thân ngân hàng trong quá tr nh đáp ng nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng cao. Tuy vậy, việc mở r ng tín dụng luôn đ t ra v n đề phải nâng cao ch t lƣợng và hiệu quả tín dụng, đ c biệt trong ối cảnh hoạt đ ng của ngân hàng thƣơng mại hiện nay, việc nóng ỏng của ngành. Trên phƣơng diện ch t lƣợng và hiệu quả tín dụng đ xem xét, việc mở r ng tín dụng ằng cách mở r ng đối tƣợng đầu tƣ, đầu tƣ theo dự án khép kín t sản xu t - chế iến- tiêu thụ sản phẩm, th nói chung phải l y hiệu quả kinh tế xã h i của dự án đầu tƣ làm thƣớc đo; đầu tƣ nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, chế iến, dịch vụ, lƣu thông... đồng thời phải chú ý năng lực quản lý, tƣ ch t của ngƣời vay. Nếu hi u theo nghĩa r ng, thì hiệu quả kinh tế xã h i của m t khoản vay là m c tăng trƣởng lợi nhuận, là m c tăng việc làm do sử dụng vốn mà có. Hi u theo khía cạnh chủ th tham gia trong quá tr nh tín dụng, th hiệu quả kinh tế xã h i của khoản vay phải đƣợc đánh giá ao gồm cho ản thân khách hàng, cho xã h i và cho chính ản thân ngân hàng.
Đối với Sacom ank Gia Lai việc mở r ng tín dụng đối với H SXNN, phải phối hợp với quá tr nh đầu tƣ đ xây dựng các vành đai nguyên liệu, cho công nghiệp chế iến nông sản sau thu hoạch; đồng thời phải phối hợp với quá tr nh đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn, đ c biệt là hạ tầng điện, đƣờng, trƣờng, trạm và tạo khả năng tiếp cận thị trƣờng cho khu vực nông nghiệp và nông dân. Việc cho vay mua sắm, phát tri n kinh tế trang trại, đổi mới giống cây trồng, vật nuôi phải kết hợp tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung và dài hạn đ tạo nên cơ c u tín dụng phù hợp; l y mở r ng tín dụng ngắn hạn đ tạo điều kiện phát huy hiệu quả tín dụng trung và dài hạn; và ngƣợc lại, mở r ng tín dụng trung và dài hạn đ hỗ trợ tín dụng ngắn hạn đem lại hiệu quả.
Đ nâng cao hiệu quả ch t lƣợng tín dụng H SXNN, v n đề nâng cao khả năng thẩm định dự án vay vốn phải đƣợc xem là yếu tố “cốt tử”. Lâu nay, đa số cán
b tín dụng luôn xem yếu tố có tài sản thế ch p ho c có ảo lãnh là điều kiện đảm ảo hiệu quả và ch t lƣợng tín dụng. Đó là nhận th c mơ hồ, sai lầm. Họ đã quên rằng, khả năng duy nh t đ H SXNN vay vốn trả đƣợc nợ là hiệu quả sản xu t do sử dụng vốn vay mà có. Việc thu nợ ằng phát mại tài sản thế ch p chỉ là “hạ sách” của m t ngân hàng cho vay. Chỉ xét riêng phƣơng diện lợi ích cục của ngân hàng là thu đƣợc nợ , th việc phát mại tài sản thế ch p đ thu nợ, nhiều khi lại không thực hiện đƣợc, thậm chí gây tai hoạ thêm cho ngân hàng phải ỏ chi phí ảo quản tài sản thế ch p. Việc nâng cao khả năng thẩm định dự án kinh doanh, ki m tra trong quá tr nh sử dụng vốn vay không những là yếu tố “cốt tử” mà là điều kiện tiên quyết đ nâng cao hiệu quả và ch t lƣợng tín dụng đối với khu vực này. Chỉ có thông qua thẩm định dự án vay vốn, ngân hàng mới đánh giá đúng thực trạng tài