Thứ nhất c ng tác i m tra và giám sát thi u ch t ch
M t số cán tín dụng còn chƣa làm tốt công tác giám sát, ki m tra trƣớc, trong và sau khi cho vay, chƣa giám sát ki m tra vốn vay định k đúng quy định. Việc chỉ đạo sửa sai sau ki m tra còn chậm, chƣa kiên quyết. Sự phối hợp với các c p chính quyền địa phƣơng còn chƣa ch t chẽ hiệu quả thu nợ còn th p.
Việc định giá tài sản bảo đảm của khách hàng còn nhiều t cập nhƣ định giá không đúng giá trị thực tế nhằm nâng m c cho vay vƣợt quá nhu cầu thực tế của phƣơng án, dự án xin vay, vƣợt quá khả năng trả nợ của khách hàng, tài sản bảo đảm không đủ hồ sơ pháp lý do cán cho vay chủ quan ho c cố t nh đánh giá sai v lợi ích cá nhân và cơ ản là do chƣa có m t chuẩn mực r ràng trong việc định
giá tài sản thế ch p. Trong khi định giá t đ ng sản là m t việc làm đòi hỏi ngƣời cán b phải nắm ắt đƣợc các thông tin về kinh tế, xã h i, thị trƣờng nhà đ t m t cách đầy đủ, kịp thời và đ c biệt phải có kiến th c về thẩm định giá t đ ng sản mới có th đáp ng đƣợc yêu cầu công việc định giá tài sản ảo đảm nợ vay ngân hàng. Trong thực tế cán cho vay tại Sacom ank Gia Lai chƣa đƣợc trang ị kiến th c này, k cả các văn ản chế đ của ngành cũng chỉ hƣớng dẫn chế đ nghiệp vụ cho vay, chƣa có tài liệu chuyên ngành hƣớng dẫn k năng, phƣơng pháp định giá tài sản, mỗi ngân hàng có phƣơng pháp định giá khác nhau và cho kết quả định giá khác nhau, đây thực sự là m t v n đề cần đƣợc quan tâm.
Thứ hai áp l c c ng việc cao
Cán b tín dụng do công việc quá tải thiếu thời gian nên cùng khách hàng lập dự án sản xu t kinh doanh mang tính h nh th c, chƣa nêu cao ý th c trách nhiệm dẫn đến hiệu quả vốn tín dụng chƣa đƣợc tốt.
Thứ ba chưa phát huy h t vai trò c a c ng nghệ thông tin
Tuy đã đƣợc quan tâm chú trọng về v n đề công nghệ thông tin nhƣng việc điều tra về thông tin tài chính, về m c đ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý vốn vay và sử dụng vốn vẫn làm theo thủ công qua thăm dò ạn hàng, ngƣời quen... dẫn đến không ki m soát ch t chẽ đƣợc vốn vay. T đó dẫn đến H SXNN kém hiệu quả, không trả nợ đúng hạn. Hơn nữa công tác thông tin nhằm mở r ng danh tiếng, qui mô tín dụng của Ngân hàng tới mọi đối tƣợng khách hàng đ c biệt là những khách hàng ở những địa bàn xa xôi đƣợc tri n khai thực sự chƣa đem lại hiệu quả.
Thứ tư suất đ u tư tr n m t đơn v diện tích/H SXNN còn thấp
Cán b tín dụng thiếu kiến th c về sản xu t nông nghiệp nên khi tính toán dự án của khách hàng thƣờng theo cảm tính mà không căn c vào các định m c kinh tế k thuật trong nông nghiệp, hơn nữa do e ngại rủi ro nên đã cắt giảm su t đầu tƣ làm khách hàng g p khó khăn trong thực hiện dự án sản xu t kinh doanh của m nh,
không mở r ng đƣợc qui mô sản xu t.
m đ a bàn
Việc chỉ có 01 trụ sở chi nhánh và 02 phòng giao dịch trực thu c dẫn đến t nh trạng không đáp ng hết nhu cầu khách hàng, ỏ ngỏ nhiều khách hàng, đây là cơ h i tốt cho những NHTM khác khai thác và cạnh tranh với Sacom ank Gia Lai, khách hàng có nhiều sự so sánh và lựa chọn hơn, đây là v n đề cần đƣợc quan tâm và có giải pháp đ tăng thị phần cho vay.
(ii) Nguyên nhân t phía khách hàng
Thứ nhất hả n ng trả n còn thấp
Theo qui định các món vay giải ngân đƣợc th vốn tự có của khách hàng tham gia t 20% - 30 , thực trạng và khả năng vốn tự có của khách hàng là r t th p, theo qui định đó nhiều phƣơng án sản xu t không thực hiện đƣợc, nhiều khách hàng đã dùng nguồn vốn khác thay thế cho nguồn vốn chủ sở hữu của m nh, v vậy sau khi giải ngân xong sử dụng vốn không đúng mục đích, do đó xảy ra t nh trạng trả nợ không đúng hạn dẫn đến ngân hàng thắt ch t tín dụng.
Thứ hai n ng l c sản uất inh doanh còn hạn ch
Nền kinh tế nƣớc ta chuy n sang cơ chế thị trƣờng, sản phẩm của h nông dân sản xu t ra không theo kịp sự thay đổi của cơ chế thị trƣờng nh t là về m t ch t lƣợng, chủng loại, giá cả... Đa số h gia đ nh ị hạn chế về năng lực sản xu t, tr nh đ kinh doanh và kinh nghiệm quản lý, k thuật sản xu t thủ công, lạc hậu, vốn tích lũy nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng việc sản xu t cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm g p nhiều khó khăn. M t số H sản xu t sử dụng vốn sai mục đích, vay h , vay ké... Khi xin vay vốn đƣa ra m t dự án, phƣơng án khả thi cao và đầy h p dẫn. Nhƣng khi đã vay đƣợc vốn họ lại sử dụng số tiền đó vào mục đích khác có rủi ro. Điều đó gây nên khoản rủi ro cho Ngân hàng và u c ngân hàng phải chịu.
Tr nh đ dân trí còn hạn chế và không đồng đều, nh t là kiến th c về khoa học k thuật, kiến th c về quản lý sản xu t, kinh doanh cũng nhƣ công tác tiếp thị trong việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn.
Tài sản ảo đảm của khách hàng ở địa àn vùng sâu, vùng xa đôi khi chỉ là những hợp đồng mua án viết tay, chƣa làm thủ tục sang tên và chƣa đƣợc c p gi y ch ng nhận sở hữu theo quy định ho c có những khách hàng thuê đ t đ thực hiện sản xu t kinh doanh dài hạn và đến mùa sẽ trả khoán m t lƣợng sản phẩm cho chủ đ t... gây khó khăn trong việc nhận tài sản thế ch p. Vì vậy dẫn đến việc cán b quản lý tín dụng cũng nhƣ cán tín dụng tại Sacom ank Gia Lai t chối c p tín dụng đối với những khách hàng này. Ngoài ra đối với những khách hàng đang có quan hệ vay vốn tại Sacom ank Gia Lai cũng g p không ít khó khăn khi vay vốn ngân hàng ho c có nhu cầu vay thêm nhƣng thiếu tài sản thế ch p, cầm cố ho c có tài sản nhƣng tính pháp lý không đảm ảo. Điều này cho th y đây là m t nguyên nhân ảnh hƣởng đến mở r ng cho vay H SXNN khi khách hàng không đủ tài sản thế ch p, cầm cố ho c tài sản dùng đ thế ch p, cầm cố lại không đủ tính pháp lý đ đảm ảo cho khoản vay.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trọng tâm chƣơng 2, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng mở r ng tín H SXNN tại Sacom ank Gia Lai. Trên cơ sở đó, tác giả đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc trong đầu tƣ tín dụng đối với H SXNN, đồng thời chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác tín dụng nói chung và tín dụng H SXNN nói riêng. Đây cơ sở đ đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm mở r ng cho vay H SXNN tại Sacom ank Gia Lai hiệu quả hơn, sẽ đƣợc tác giả đề cập trong chƣơng 3 sau đây.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH GIA LAI
3.1. Chiến ƣ c phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai tầm nhìn đến năm 2025
Nhằm tiếp tục khai thác và phát huy lợi thế trong phát tri n kinh tế nông nghiệp của tỉnh, theo định hƣớng đến năm 2025, Gia Lai kết hợp phát tri n nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sâu. Theo đó, Gia Lai đẩy mạnh ng dụng công nghệ sinh học, chuy n đổi cơ c u cây trồng m t cách hợp lý thích ng với biến đổi khí hậu, qua đó góp phần nâng cao giá trị kinh tế và ch t lƣợng sản phẩm sau thu hoạch, đồng thời chú trọng phát tri n các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng đ tham gia vào chuỗi giá trị. M t trong những giải pháp mà tỉnh quan tâm thực hiện là có cơ chế thu hút mạnh các nguồn lực đầu tƣ phát tri n vào nông nghiệp, nông thôn; khuyến khích và nhân r ng các mô h nh đ phát tri n các vùng chuyên canh quy mô lớn, các cánh đồng lớn… Gia Lai ph n đ u đến năm 2025, duy trì ổn định diện tích cà phê, cao su, hồ tiêu và phát tri n mạnh chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, khép kín theo chuỗi giá trị, qua đó góp phần nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 23 trong cơ c u ngành nông nghiệp tăng khoảng 14% so với năm 2015.
3.2. Đ nh hƣớng hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín - Chi nhánh Gia Lai đến năm 2025
3.2.1. Đ nh hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín - Chi nhánh Gia Lai
Năm 2018 và những năm tiếp theo, chi nhánh xác định mục tiêu chung là tiếp tục duy tr tăng trƣởng tín dụng ở m c hợp lý. Ƣu tiên đầu tƣ cho nông nghiệp, trƣớc tiên là các h gia đ nh sản xu t nông, lâm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và v a nhằm đáp ng đƣợc yêu cầu chuy n dịch cơ c u đầu tƣ cho sản xu t nông
nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho lĩnh vực này đạt 70 tổng dƣ nợ. Năm 2018, Sacom ank Gia Lai ph n đ u đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng cụ th , đó là: so với năm 2017, nguồn vốn tăng t 8 -10 ; dƣ nợ tăng 9 - 11 ; tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 70 tổng dƣ nợ; nợ x u dƣới 1,5 ; tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 10 ; hệ số an toàn vốn CAR theo chuẩn quốc tế.
* Định hƣớng đến năm 2025.
- Nguồn vốn: N i tệ và ngoại tệ quy đổi đạt 2.400 tỷ đồng - Dƣ nợ đạt 3.800 tỷ đồng
- Nợ x u: Tỷ lệ nợ x u tổng dƣ nợ < 2% - Nguồn vốn tăng trƣởng t 16-18 năm - Dƣ nợ tăng trƣởng t 14-16 năm
- Dƣ nợ khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng trƣởng nh quân 18 - 20 năm, giữ vững tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm 70 tổng dƣ nợ. Trong đó dƣ nợ tín dụng H SXNN và cá nhân chiếm tỷ trọng khoảng 55 tổng dƣ nợ, tăng su t đầu tƣ đ nâng m c dƣ nợ nh quân h đạt 180 triệu đồng trên h .
3.2.2 Đ nh hƣớng mở rộng tín dụng Hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai
Căn c mục tiêu phát tri n kinh tế xã h i của tỉnh Gia Lai năm 2018. Căn c định hƣớng và mục tiêu đề ra của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi
nhánh Gia Lai xây dựng định hƣớng tín dụng H SXNN đến năm 2025 nhƣ sau:
- L y hiệu quả kinh tế của dự án làm căn c đầu tƣ: Ƣu tiên đầu tƣ cho các dự án có hiệu quả của H SXNN, kinh doanh cá th , doanh nghiệp nhỏ và v a. Đẩy mạnh hơn việc đầu tƣ vốn cho nông nghiêp, nông thôn theo Nghị định 55 2015 NĐ- CP ngày 09/6/2015 tập trung đầu tƣ tín dụng h nông nghiệp nông thôn.
- Mở r ng tín dụng phải đi đôi với đảm ảo ch t lƣợng tín dụng, đầu tƣ có chọn lọc; Nâng cao ch t lƣợng, khả năng phân tích tài chính, thẩm định dự án; Tăng cƣờng công tác ki m tra chuyên đề tín dụng, đổi địa àn cán tín dụng ảo đảm an toàn vốn. Ki m soát m c tăng trƣởng tín dụng trong phạm vi kế hoạch và phù hợp với m c tăng trƣởng nguồn vốn theo đúng các quy định về điều hành kế hoạch;
Gắn việc cho vay khép kín t sản xu t đến tiêu thụ sản phẩm và xu t khẩu, trên cơ sở đó mở r ng các quan hệ về thanh toán quốc tế và mua án ngoại tệ góp phần tăng tỷ lệ thu dịch vụ.
- Các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro x u cần đƣợc phân tích, đánh giá kĩ, riêng đối với các khoản nợ x u t nhóm 3 đến nhóm 5 cần phân tích đánh giá làm r nguyên nhân khách quan t sự suy thoái kinh tế chung của đ t nƣớc ảnh hƣởng đến t nh h nh hoạt đ ng sản xu t kinh doanh của khách hàng và nguyên nhân chủ quan đ làm rõ trách nhiệm của t ng cán thực hiện. Tiếp tục giao nhiệm vụ đôn đốc thu hồi lãi đọng, nợ đã cơ c u, nợ x u, nợ đã xử lý rủi ro đến t ng cán tín dụng, t ng phòng giao dịch, coi đây là m t chỉ tiêu đ xét lƣơng, thƣởng với phƣơng châm “Làm nhiều hƣởng nhiều, làm ít hƣởng ít, không làm không hƣởng” và áp dụng các chỉ tiêu phát đ ng thi đua.
3.3. Giải pháp nhằm mở rộng cho vay Hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín - Chi nhánh Gia Lai
3.3.1. Tăng cƣờng truyền thông
Thực trạng ở nông thôn hiện nay cho th y, đối với các H SXNN thì lãi su t là v n đề quan trọng, song v n đề quan trọng hơn nhiều là khả năng tiếp cận vốn tín dụng của H SXNN. Do điều kiện xa xôi, đƣờng sá, cơ sở hạ tầng nông thôn kém phát tri n, tr nh đ dân trí và điều kiện dân sinh th p là những nguyên nhân làm giảm khả năng tiếp cận của H SXNN đối với các nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Đối với Sacom ank Gia Lai việc tuyên truyền chính sách tín dụng của ngân hàng có hiệu quả nh t, đó là thông qua chính quyền địa phƣơng t huyện đến xã, thôn, xóm làng. Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ qua kênh truyền h nh, đài truyền thanh phƣờng, xã... Mỗi cán tín dụng là m t tuyên truyền viên trực tiếp tiếp cận với H SXNN thông qua các uổi họp, h i nghị... của chính quyền và các đoàn th đ kết hợp tuyên truyền, phổ iến chính sách tín dụng, các văn ản chỉ đạo của ngân hàng. Thực hiện tuyên truyền, quảng cáo tại chỗ nhƣ niêm yết công khai các đối tƣợng, thủ tục, qui tr nh cho vay tại trụ sở làm việc, phát tờ rơi, áp phíc quảng cáo. Đối với các H SXNN ở nông thôn, nâng cao nhận th c của ngƣời dân
về vốn tín dụng ngân hàng là “nguồn vốn đi vay đ cho vay phát tri n kinh tế”, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngƣời vay đối với ngân hàng, nh t là trong việc thanh toán nợ, đảm ảo cho ngân hàng có vốn luân chuy n cho vay phát tri n kinh tế. Việc nâng cao nhận th c của mỗi ngƣời dân sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng ngân hàng có th đến với H SXNN nhanh chóng và tránh đƣợc rủi ro về đạo đ c và ngƣời vay, giảm ớt khó khăn cho ngân hàng trong việc thu nợ gốc, lãi khi đến hạn thanh toán.
Tập trung cán b tín dụng có năng lực vào vùng đầu tƣ có trọng đi m đ tăng dƣ nợ và an toàn vốn. Khi các chủ trƣơng, chính sách, th chế đó đi vào lòng dân và đƣợc quảng đại quần chúng nhân dân ủng h thì việc đầu tƣ vốn sẽ đƣợc mở r ng và có hiệu quả. Đ c biệt đối với những huyện miền núi m t ằng dân trí th p, điều