Tác hại rủi ro tín dụng trong cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh gia lai (Trang 28)

Đ i v i ngân hàng b r i ro

Nếu m t NHTM có tỷ lệ nợ x u tổng dƣ nợ lớn, có những thông tin về việc ngân hàng có nhiều món vay không thu hồi đƣợc ho c ngân hàng đó ị Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa vào diện ki m soát đ c iệt th uy tín của ngân hàng đó ị giảm sút nghiêm trọng. Thêm nữa, rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm khả năng thanh toán của NHTM đối với các nguồn tiền gửi.

Đ i v i hệ th ng ngân hàng và nền kinh t

M t khi rủi ro tín dụng xảy ra, uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng ảnh hƣởng đầu tiên. Tiếp đó, ngƣời dân và các tổ ch c đang có tiền gửi tại ngân hàng kéo đến ồ ạt đến rút tiền và ch m d t quan hệ.

Do đó, phòng ng a và hạn chế rủi ro tín dụng không những là v n đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu c p thiết của nền kinh tế, góp phần vào sự ổn định và phát tri n của toàn xã h i. Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là tối đa

hóa lợi nhuận sau khi đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng với m c đ rủi ro trong giới hạn cho phép.

1.2. Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại

1.2.1. Quan niệm về mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp

Mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp là việc gia tăng quy mô dƣ nợ cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp của ngân hàng. Việc mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp có th thông qua nhiều phƣơng th c nhƣng phƣơng th c trực tiếp tác đ ng đến tăng quy mô dƣ nợ đó là tăng trƣởng số lƣợng khách hàng và tăng m c dƣ nợ cho vay nh quân trên khách hàng h sản xu t nông nghiệp.

Ngoài ra, việc mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp còn th hiện ở việc thay đổi, đa dạng hóa cơ c u cho vay, nâng cao ch t lƣợng cung ng dịch vụ đáp ng nhu cầu khách hàng và phù hợp sự phát tri n kinh tế - xã h i. Mở r ng cho vay nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tài chính của ngân hàng. Gắn liền với quá tr nh mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp cũng đồng thời là quá tr nh ki m soát rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp.

1.2.2. Nội dung mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp

N i dung mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp đƣợc th hiện: - Quy mô dƣ nợ cho vay: Là sự gia tăng về dƣ nợ cho vay nh quân hàng năm mà ngân hàng đã cho h sản xu t nông nghiệp vay; số lƣợng khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng ngày càng tăng; m c dƣ nợ nh quân mỗi khách hàng, thị phần của ngân hàng trên thị trƣờng mục tiêu. Tăng số lƣợng khách hàng và tăng dƣ nợ cho vay nh quân t ng khách hàng h sản xu t nông nghiệp là hai phƣơng th c tác đ ng trực tiếp đến mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp. Cùng m t số lƣợng khách hàng khi mà dƣ nợ nh quân của t ng khách hàng h sản xu t nông nghiệp tăng lên sẽ làm cho quy mô dƣ nợ tăng lên. Quy mô dƣ nợ tăng cao nh t khi cả số lƣợng khách hàng tăng và dƣ nợ cho vay nh quân của t ng khách

tăng. Việc gia tăng số lƣợng khách hàng và dƣ nợ nh quân của t ng khách hàng h sản xu t nông nghiệp có th thực hiện ằng cách: Phát tri n thị trƣờng mới ho c gia tăng số lƣợng khách hàng trên thị trƣờng đang hoạt đ ng; nâng cao ch t lƣợng dịch vụ; hợp lý hóa, đa dạng hóa cơ c u cho vay.

- Mở r ng đối tƣợng cho vay: Đây là phƣơng th c nhằm tăng quy mô cho vay h sản xu t nông nghiệp của ngân hàng thƣơng mại. Trong ngành nông nghiệp gồm có các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và diêm nghiệp th theo đó đối tƣợng cho vay không chỉ giới hạn và tập trung ở t c lĩnh vực nào mà mở r ng trong t t cả lĩnh vực.

- Nâng cao ch t lƣợng dịch vụ: Các yếu tố của ch t lƣợng dịch vụ nhƣ chính sách tín dụng gồm có thủ tục cho vay, thời gian xử lý, chính sách lãi su t... , quan hệ giao tiếp, cơ sở vật ch t k thuật, công nghệ tiên tiến...

- Ki m soát rủi ro: Việc ki m soát rủi ro phải đƣợc tiến hành song song với việc tri n khai mở r ng cho vay đ đảm ảo an toàn nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đạt lợi nhuận mong muốn

- Tăng trƣởng kết quả tài chính: Việc mở r ng cho vay cũng nhằm mục tiêu

cuối cùng là hiệu quả tài chính của việc cho vay.
Đ mở r ng cho vay an toàn, hiệu

quả ngân hàng phải thực hiện đồng thời các n i dung này vì các n i dung này luôn đi kèm, ổ trợ cho nhau trong việc mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp.

1.2.3. Tiêu chí đánh giá mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp

1.2.3.1. Tăng trƣởng dƣ n cho vay hộ sản xuất nông nghiệp

Tăng trƣởng dƣ nợ là chỉ tiêu quan trọng của tăng trƣởng quy mô tín dụng, dƣ nợ phản ánh số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng nhƣng chƣa thu lại. Bao gồm: Dƣ nợ thời đi m; Dƣ nợ nh quân. Đ đánh giá m c tăng trƣởng qua thời gian, ngƣời ta dùng 2 chi tiêu đó là:

- M c tăng trƣởng tuyệt đối đƣợc tính ằng hiệu số giữa m c dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp k sau so với dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp k

trƣớc.

M c tăng trƣởng tuyệt đối dƣ nợ cho vay H

SXNN

= Dƣ nợ H SXNN k sau - Dƣ nợ H SXNN k

trƣớc

- Tốc đ tăng đƣợc tính ằng thƣơng số giữa m c tăng tuyệt đối dƣ nợ cho

vay h sản xu t nông nghiệp với dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp k trƣớc.


Tốc đ tăng dƣ nợ cho vay

H SXNN =

M c tăng trƣởng dƣ nợ cho vay H SXNN Dƣ nợ cho vay H SXNN k trƣớc

1.2.3.2. Tăng trƣởng số ƣ ng khách hàng hộ sản xuất nông nghiệp

Chỉ tiêu này đánh giá sự mở r ng số lƣợng h sản xu t nông nghiệp có quan hệ với ngân hàng qua các thời k . Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng là phƣơng th c đ tăng dƣ nợ cho vay. Nó còn phản ánh sản phẩm của ngân hàng có đa dạng và ƣu việt hơn hay không, có thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng đ thu hút thêm khách hàng cho vay của ngân hàng t những thị trƣờng mới và đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu này cũng đƣợc th hiện qua hai chỉ tiêu là: M c tăng tuyệt đối và tốc đ tăng. M c tăng trƣởng tuyệt đối số lƣợng khách hàng = Số lƣợng khách hàng H SXNN k sau - Số lƣợng khách hàng H SXNN k trƣớc

Tốc đ tăng = M c tăng trƣởng tuyệt đối số lƣợng khách hàng

Số lƣợng khách hàng H SXNN k trƣớc

1.2.3.3. Tăng trƣởng dƣ n b nh quân trên một khách hàng hộ sản xuất nông nghiệp

M c tăng trƣởng dƣ nợ nh quân đánh giá việc mở r ng cho vay h sản xu t nông nghiệp của ngân hàng ằng phƣơng th c mở r ng theo chiều sâu. Chỉ tiêu này cũng đƣợc th hiện qua hai chỉ tiêu: M c tăng tuyệt đối và tốc đ tăng. Phản ánh khả năng của ngân hàng trong việc phát tri n các quan hệ với khách hàng, cho iết

việc mở r ng khách hàng có thật sự tăng quy mô dƣ nợ hay không.

Chỉ tiêu dƣ nợ nh quân trên m t khách hàng h sản xu t nông nghiệp đƣợc tính ằng thƣơng số giữa tổng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp cho số khách hàng h sản xu t nông nghiệp.

1.2.3.4. Mức độ tăng trƣởng th phần cho vay hộ sản xuất nông nghiệp trên th trƣờng mục tiêu

Chỉ tiêu này đƣợc đánh giá qua xem xét sự thay đổi tỷ trọng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp của ngân hàng so với tổng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp của t t cả các tổ ch c tín dụng trên địa àn. M c đ tăng trƣởng thị phần là m c tăng thị phần của ngân hàng theo thời gian. Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp năng lực canh tranh trong lĩnh vực c p tín dụng của ngân hàng.

1.2.3.5. Mức độ hoàn thiện trong chất ƣ ng cung ứng d ch vụ

Ch t lƣợng cung ng dịch vụ đƣợc th hiện qua sự hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng. Chính sách tín dụng có đáp ng đƣợc với khách hàng hay không nhƣ thủ tục cho vay có rƣờm rà, ph c tạp; thời gian xử lý hồ sơ; chính sách lãi su t, quan hệ giao tiếp với khách hàng; công nghệ và cơ sở vật ch t k thuật...

1.2.3.6. Mức độ kiểm soát rủi ro cho vay

Trong hoạt đ ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp, rủi ro là khả năng khách hàng h sản xu t nông nghiệp nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn th t cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng. Đ đánh giá rủi ro cho vay chủ yếu sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ x u cho vay h sản xu t nông nghiệp với tổng dƣ nợ.

1.2.3.7. Tiêu chí nâng cao kết quả tài chính

Tốc đ tăng thu nhập tín dụng

cho vay H SXNN =

TN1 – TN0 TN0

Trong đ :

TN1: Thu nhập tín dụng cho vay H SXNN năm nay TN0: Thu nhập tín dụng cho vay H SXNN năm trƣớc

Hiệu quả hoạt đ ng ngân hàng th hiện thông qua chỉ tiêu kinh tế cụ th là lợi nhuận. Trong hoạt đ ng cho vay H SXNN, thu nhập t cho vay H SXNN là m t trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng mở r ng hoạt đ ng cho vay H SXNN của ngân hàng.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp

Việc mở r ng hoạt đ ng cho vay h sản xu t nông nghiệp là m t yêu cầu thƣờng xuyên đối với Ngân hàng. Đ làm tốt điều đó cần phải xem xét các yếu tố

ảnh hƣởng đến hoạt đ ng cho vay h sản xu t nông nghiệp.


1.2.4.1. Yếu tố môi trƣờng

Môi trƣờng là yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp ho c gián tiếp đến hoạt đ ng cho vay h sản xu t nông nghiệp. Đ c biệt ở nƣớc ta hoạt đ ng nông nghiệp còn mang tính thời vụ phụ thu c r t nhiều vào thiên nhiên th điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng r t lớn.

i trường t nhi n: Môi trƣờng tự nhiên tác đ ng trực tiếp đến quá tr nh sản xu t của h sản xu t nông nghiệp. Nếu “mƣa thuận gió hoà” sản xu t nông nghiệp g p nhiều thuận lợi, ngƣời dân đƣợc mùa sản xu t kinh doanh g p nhiều thuận lợi... H sản xu t nông nghiệp có khả năng tài chính ổn định t đó các khoản cho vay đƣợc đảm ảo. Ngƣợc lại thiên tai t ngờ xảy ra sản xu t g p nhiều khó khăn gây ra thiệt hại lớn về kinh tế cho h sản xu t... dẫn đến các khoản tín dụng sẽ g p khó khăn trong việc thu hồi nợ.

i trường inh t - xã h i: Môi trƣờng kinh tế xã h i có ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt đ ng cho vay h sản xu t. Môi trƣờng kinh tế ổn định và phát tri n sẽ tạo điều kiện cho h sản xu t làm ăn có hiệu quả, do vậy h sản xu t sẽ vay nhiều hơn, các khoản vay đều đƣợc h sản xu t sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế. T đó, các khoản vay đƣợc hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi làm cho ch t lƣợng hoạt đ ng cho vay h sản xu t đƣợc nâng lên.

i trường hính tr - pháp lý: Ngân hàng là m t trong những ngành phải chịu sự giám sát ch t chẽ của cơ quan pháp luật và cơ quan ch c năng. Do vậy, việc

tạo ra môi trƣờng pháp lý hoàn thiện sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao ch t lƣợng hoạt đ ng cho vay.

Môi trƣờng pháp lý ổn định, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý đ hoạt đ ng cho vay của Ngân hàng cũng nhƣ hoạt đ ng sản xu t kinh doanh của h sản xu t đƣợc tiến hành m t cách thuận lợi. Những quy định cụ th của pháp luật về cho vay và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt đ ng cho vay là cơ sở đ xử lý, giải quyết khi xảy ra các tranh ch p các khoản cho vay m t cách hữu hiệu nh t. V vậy môi trƣờng chính trị - pháp lý có ảnh hƣởng lớn đến hoạt đ ng cho vay h sản xu t.

1.2.4.2. Yếu tố thuộc về khách hàng

Khách hàng là nhân tố quan trọng, quyết định đến hoạt đ ng cho vay của ngân hàng. Các yếu tố thu c về ản thân khách hàng nhƣ năng lực tài chính, phƣơng án sản xu t kinh doanh, khả năng trả nợ, uy tín của khách hàng... đều có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt đ ng cho vay của ngân hàng. Khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, có phƣơng án sản xu t kinh doanh khả thi, thực hiện đầy đủ về đảm ảo tiền vay sẽ tác đ ng tích cực đến hiệu quả hoạt đ ng cho vay của ngân hàng. Nhƣng với khách hàng có năng lực tài chính, phƣơng án sản xu t kinh doanh không tốt, thực hiện không đầy đủ về đảm ảo tiền vay có th gây rủi ro đối với hoạt đ ng cho vay của ngân hàng.

H sản xu t là m t trong những khách hàng quan trọng của ngân hàng ởi v hoạt đ ng sản xu t kinh doanh của h có ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng vốn vay ngân hàng. Khi h sản xu t hoạt đ ng kinh doanh trong giai đoạn chƣa thực sự phát tri n, năng lực tổ ch c, quản lý yếu kém do hạn chế về tr nh đ và kinh nghiệm thực tế, việc cho vay của các ngân hàng sẽ g p nhiều khó khăn. Điều đó ảnh hƣởng tiêu cực đến khối lƣợng vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên khi h sản xu t hoạt đ ng kinh doanh trong giai đoạn phát tri n, năng lực tổ ch c, quản lý tốt hơn, việc cho vay của các ngân hàng sẽ g p nhiều thuận lợi. Điều đó ảnh hƣởng tích cực đến khối lƣợng vốn vay ngân hàng.

1.2.4.3. Yếu tố thuộc về Ngân hàng

các quan hệ cho vay khác trong cơ chế thị trƣờng, nhƣng m t khác đó còn là chính sách các quy định của Ngân hàng.

hính sách cho vay c a ngân hàng: Chính sách cho vay của ngân hàng có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt đ ng cho vay đối với h sản xu t. Chính sách cho vay hợp lý sẽ đƣa ra đƣợc h nh th c cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút đƣợc khách hàng, đồng thời cũng khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn.

hấp hành quy ch cho vay: Việc ch p hành các quy chế trong hoạt đ ng cho vay của cán làm công tác tín dụng nói chung và cho vay nói riêng là nguyên nhân đ các chỉ tiêu định tính đánh giá ch t lƣợng hoạt đ ng cho vay của Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh gia lai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)