Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tí n-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh gia lai (Trang 38)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Sacom ank Gia Lai đƣợc thành lập theo Quyết định số 339 2007 QĐ-HĐQT ngày 19/06/2007 của H i Đồng Quản Trị về việc thành lập Chi nhánh Gia Lai, chính th c hoạt đ ng ngày 07/08/2007 tại địa chỉ 38 đƣờng Nguy n Thiện Thuật, phƣờng Diên Hồng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Chi nhánh có 03 phòng chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán & Qu ; Phòng Ki m soát rủi ro.

Hiện nay Sacombank Gia Lai có 02 phòng giao dịch trực thu c, gồm:

- Phòng giao dịch Chƣ Sê: Địa chỉ 749-751 Hùng Vƣơng, tổ dân phố 9, thị tr n Chƣ Sê, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

- Phòng giao An Khê: Địa chỉ 24 Hoàng Văn Thụ, phƣờng Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Cơ c u tổ ch c hoạt đ ng của Sacombank Gia Lai gồm 01 trụ sở Chi nhánh và 02 Phòng giao dịch trực thu c với tổng số lƣợng cán b nhân viên là 115 ngƣời.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank Gia Lai

(Ngu n: Sacomban Gia Lai n m 2017)

Về ch c năng nhiệm vụ của Chi nhánh đƣợc giao là trực tiếp tổ ch c kinh doanh hoạt đ ng ngân hàng trên địa àn tỉnh Gia Lai theo phân c p ủy quyền của Sacombank thông qua các nghiệp vụ chủ yếu: huy đ ng vốn, cho vay và cung ng các phƣơng tiện thanh toán, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánhGia Lai giai đoạn 2015 - 2017

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 cho th y nguồn vốn huy đ ng tại địa phƣơng trong những năm qua tăng trƣởng khá, qua t ng năm Sacom ank Gia Lai vẫn giữ đƣợc thị phần huy đ ng vốn của m nh so với các NHTM khác. Đ c biệt là tỷ trọng nguồn vốn huy đ ng trong dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn, nh quân 94,48 , đây cũng là nguồn vốn huy đ ng tƣơng đối ổn định. Đạt đƣợc kết quả trên là nhờ Chi nhánh đã khai thác và tận dụng những thế mạnh của m nh về thƣơng hiệu h nh ảnh, là m t trong các NHTMCP lớn hoạt đ ng lâu năm trên địa àn, luôn đồng hành cùng với nông nghiệp, nông thôn và nông dân tỉnh Gia Lai, luôn ám sát chỉ đạo điều hành của H i sở chính.

u v bank Gia Lai

Đơn v : t đ ng Chỉ tiêu Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Mức độ tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức độ tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Nguồn vốn huy động 707 871 1.024 164 23,2 153 17,57 Cá nhân 668 826 964 158 23,65 138 16,71 Tổ ch c 38 45 60 7 18,42 15 33,33 Tỷ trọng nguồn vốn huy đ ng cá nhân (%) 94,48 94,83 94,14 Tổng nguồn vốn huy đ ng của các NHTM 24.632 29.038 32.265 4.406 17,89 3.227 11,11

trên địa bàn Thị phần huy đ ng vốn của Sacombank Gia Lai (%) 2,87 3 3,17 Tỷ lệ vốn huy đ ng Dƣ nợ cho vay (%) 58,87 57,64 53,31

( gu n: áo cáo t quả hoạt đ ng inh doanh n m 201 -2017 c a Sacomban Gia Lai và Tác giả t ng h p t s liệu c a Gia Lai)

Cũng theo Bảng 2.1 cho th y trong năm 2017, huy đ ng vốn của Chi nhánh đạt 1.024 tỷ đồng, tốc đ tăng trƣởng 17,57 so với 2016, th p hơn nh quân 5 năm 2012 - 2016 tăng 19,86 năm. Nguyên nhân do sự cạnh tranh về lãi su t huy đ ng của các NHTM trên địa àn, v phải ch p hành sự điều hành của Trụ sở chính về lãi su t huy đ ng nhằm ảo đảm cân đối giữa m c tăng trƣởng nguồn vốn với sử dụng vốn của toàn hệ thống, ngoài ra giá cả m t số hàng nông sản chủ lực nhƣ cà phê, cao su tiếp tục giảm ở m c th p, đa số h gia đ nh và doanh nghiệp tiếp tục găm hàng không án ra, thậm chí vay thêm đ ổ sung chi phí cho hoạt đ ng sản xu t kinh doanh, do đó nguồn tiền nhàn rỗi đ gửi vào ngân hàng không nhiều nhƣ các năm trƣớc đây.

Nh n chung, công tác huy đ ng vốn tại Chi nhánh đã đạt đƣợc những thành công nh t định, quy mô nguồn vốn huy đ ng tăng trƣởng khá tuy nhiên chƣa tƣơng x ng với nhu cầu tăng trƣởng quy mô tín dụng, chỉ đáp ng đƣợc nh quân 56,61 dƣ nợ, phần còn lại phải phụ thu c vào việc điều chuy n vốn vay trong hệ thống Sacombank.

Đơn v : t đ ng

Biểu ồ u ng v n c a Sacombank Gia Lai

( gu n: Tác giả t ng h p t s liệu c a Gia Lai)

2.1.3.2. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2 cho th y quy mô dƣ nợ cho vay của Chi nhánh tăng trƣởng qua các năm m c dù g p phải những khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua. B nh quân 5 năm trƣớc gần nh t đạt m c tăng trƣởng 18,46 năm, năm cao nh t tăng 22,1 , năm 2017 đạt m c tăng trƣởng 27,13 là do các yếu tố tác đ ng chính: chính sách về lãi su t cho vay đã h p dẫn hơn so với các năm trƣớc đây, tiềm năng mở r ng tín dụng vẫn còn nhiều nh t là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

v bank Gia Lai

Đơn v : t đ ng Chỉ tiêu Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) -400 100 600 1100

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

668 826 964

38 45

60

Tổng dƣ nợ 1.201 100 1.511 100 1.921 100 25,81 27,13 Ngắn hạn 968 80,6 1.193 78,95 1.613 83,97 23,24 35,28 Trung, dài hạn 233 19,4 318 21,05 308 16,03 36,48 -3,14 Nợ x u 2,64 4,01 3,05 51,89 -23,94 Tỷ lệ nợ x u/Tổng dƣ nợ (%) 0,22 0,26 0,16 Tổng dƣ nợ của các NHTM trên địa bàn 55.644 66.717 78.171 19,9 17,17 Thị phần của Sacombank Gia Lai (%) 2,16% 2,26 2,46

( gu n: áo cáo t quả hoạt đ ng inh doanh n m 201 -2017 c a Sacomban Gia Lai và Tác giả t ng h p t s liệu c a Gia Lai)

Đơn v : t đ ng iểu ồ ổ dư ợ v qu á ă 0 5 - 2017 1201 1511 1921 0 500 1000 1500 2000 2500

Bảng 2.2 cho th y: Dƣ nợ tín dụng tại Sacombank Gia Lai hàng năm tăng trƣởng cao và khá ổn định cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, năm 2016 so với năm 2015 tăng 25,81 , năm 2017 so với năm 2016 tăng 27,13 . Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đạt cao và tăng ổn định qua các năm m t m t phản ánh nhu cầu vốn tín dụng trên địa àn là tƣơng đối lớn, khả năng h p thụ vốn tín dụng còn tiềm năng, m t khác điều này cũng phản ánh những nỗ lực của ản thân Chi nhánh trong việc thực hiện chiến lƣợc khách hàng.

Trong tổng dƣ nợ cho vay th cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và ổn định, nh quân trong 3 năm (2015-2017 chiếm tỷ trọng 81,17 so với tổng dƣ nợ cho vay.

Cuối năm 2017, tỷ lệ nợ x u giảm xuống còn 0,16%/tổng dƣ nợ, còn 3,05 tỷ đồng, giảm 23,94 so với cuối năm 2016, đạt đƣợc kết quả này là do sự nỗ lực của Sacombank Gia Lai trong công tác xử lý nợ quá hạn trong năm 2017 đã xử lý đƣợc khách hàng nợ quá hạn nhóm 4 có dƣ nợ lớn). Ngoài ra, Chi nhánh đã tích cực dùng nhiều iện pháp đ đôn đốc khách hàng, xử lý nợ x u, nợ có v n đề nhằm củng cố, nâng cao ch t lƣợng tín dụng.

Thị phần dƣ nợ cho vay của Sacom ank Gia Lai năm 2015 chiếm 2,16%, năm 2016 chiếm 2,26 , năm 2017 chiếm 2,46 so với tổng dƣ nợ của các ngân hàng trên địa àn tỉnh Gia Lai, năm 2016 so với 2015 tăng 0,1 , năm 2017 so với 2016 tăng 0,2%.

Thị phần dƣ nợ có tăng nhƣng tăng th p là do Sacom ank Gia Lai thành lập và hoạt đ ng tại địa àn tỉnh khi các ngân hàng thƣơng mại lớn nhƣ BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Sacombank đã hoạt đ ng lâu năm và chiếm đa số thị phần khách hàng. Bên cạnh đó trong năm 2015, 2016, 2017 ngoài việc các NHTM mở thêm Phòng giao dịch đ mở r ng quy mô hoạt đ ng. Đ c iệt có 16 đi m tiết kiệm Bƣu điện tại các huyện thị trên địa àn nhập vào Chi nhánh NHTMCP Bƣu điện Liên Việt, đây là đối thủ cạnh tranh về địa àn huy đ ng, cho vay đáng chú ý v hệ thống tiết kiệm ƣu điện vƣơn đến tận xã, huyện. M c dù các đi m tiết kiệm không đƣợc phép cho vay nhƣng là các đi m đ giới thiệu dịch vụ, các sản phẩm

vay của ngân hàng, tiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng đến tận ngƣời dân, h gia đ nh.đ nh.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

B ng 2.3. Lợi nhuậ trước thuế c a Sacombank Gia Lai

Đơn v : t đ ng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tổng thu nhập 188,3 275,2 382,3 46,15 38,92 Tổng chi phí 128,3 192,8 272,4 42,48 41,29

Lợi nhuận trƣớc thuế

Sacombank GL 60 82,4 109,9 37,33 33,37

( gu n: áo cáo t quả hoạt đ ng inh doanh n m 201 -2017 c a Sacomban Gia Lai)

Bảng 2.3 cho th y t nh h nh thu nhập tài chính của Sacom ank Gia Lai tăng qua các năm. Năm 2016 tăng 22,4 tỷ đồng so với năm 2015 với tỷ lệ tăng là 37,33 ; năm 2017 tăng 27,5 tỷ đồng so với năm 2016 với tỷ lệ tăng là 33,37 . Đạt đƣợc kết quả trên chủ yếu do quy mô dƣ nợ tăng trƣởng tốt và ch t lƣợng tín dụng đƣợc ki m soát tƣơng đối tốt trong năm 2017, xử lý thu hồi nợ tích cực góp phần vào sự tăng trƣởng lợi nhuận của Sacom ank Gia Lai. Chỉ tiêu về thu nhập đạt đƣợc ổn định và tăng trƣởng qua các năm, th hiện hoạt đ ng kinh doanh của Sacom ank Gia Lai có hiệu quả, hoàn thành các chỉ tiêu tài chính đƣợc H i sở chính giao, có nền tài chính ổn định, vững mạnh, tạo tiền đề cho các năm tiếp theo trong quá trình h i nhập kinh tế khu vực và quốc tế.


Đơn v : t đ ng

iểu ồ 3 Lợi uậ trướ t uế qu á ă 0 5 - 2017

2.2. Thực trạng về mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia Lai

2.2.1. Nội dung cho vay hộ sản xuất nông nghiệp

Hiện nay Sacom ank Gia Lai đang cho vay h sản xu t nông nghiệp, quy trình cho vay tuân thủ theo các quy định tại Quyết định số 1223 2014 QĐ-QLTD ngày 05 5 2014 Tổng Giám đốc Sacom ank Quyết định về việc an hành Quy tr nh l i C p tín dụng và Quyết định số 824 2017 QĐ-KHCN ngày 15 3 2017 của Tổng Giám đốc Sacom ank Quyết định về việc an hành Sản phẩm cho vay nông nghiệp. Sản phẩm Cho vay nông nghiệp cung c p dịch vụ tín dụng dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn trong lĩnh vực sản xu t nông nghiệp bao gồm: nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản (gọi chung là nông nghiệp).

* Đối tƣợng khách hàng gồm:

- Cá nhân (không bao gồm chủ doanh nghiệp tƣ nhân ;

- Cá nhân là chủ h gia đ nh sản xu t nông nghiệp không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;

- Cá nhân là chủ h kinh doanh hoạt đ ng sản xu t nông nghiệp;

- Chủ trang trại đƣợc cơ quan có thẩm quyền c p Gi y ch ng nhận kinh tế 0 20 40 60 80 100 120

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

60

82,4

trang trại.

* Điều kiện khách hàng vay vốn: Khách hàng đáp ng các điều kiện vay vốn quy định tại Chính sách tín dụng hiện hành của Sacombank.

* Mục đích vay:

- Bổ sung vốn sản xu t nông nghiệp;

- Đầu tƣ tài sản là đ t đai phục vụ sản xu t nông nghiệp, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuy n đ c thù đ mở r ng quy mô sản xu t.

* Loại tiền cho vay: VND * Phƣơng th c vay: - Cho vay t ng lần; - Cho vay theo hạn m c; - Cho vay lƣu vụ;

- Cho vay quay vòng; - Cho vay tuần hoàn.

* Thời hạn vay: Căn c vào nhu cầu, chu k sản xu t, khả năng trả nợ của khách hàng đ xác định thời hạn cho vay phù hợp.

* M c vay: Căn c vào nhu cầu vốn, khả năng trả nợ, vốn tự có, tài sản đảm bảo… của khách hàng đ xác định m c vay phù hợp.

* Lãi su t: theo Bi u lãi su t trong t ng thời k . * Tài sản bảo đảm:

- Thẻ tiền gửi; - B t đ ng sản;

- Phƣơng tiện vận chuy n.

2.2.2. Quy trình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp

Quy tr nh cho vay đƣợc ắt đầu t khi khách hàng có nhu cầu vay vốn và kết thúc khi khách hàng trả hết nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng. Khi xét duyệt khoản vay phải thực hiện qua 3 khâu đ c lập: Ngƣời thẩm định khoản vay ngƣời trình) - Ngƣời ki m soát khoản vay - Ngƣời phê duyệt khoản vay, gồm các ƣớc sau:

hàng lập hồ sơ vay vốn thực hiện: Ngƣời thẩm định .

Đối với khách hàng quan hệ vay vốn lần đầu: Cán tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hƣớng dẫn khách hàng cung c p các gi y tờ, thông tin cần thiết và thiết lập hồ sơ vay. Giới thiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ của Sacom ank và phối hợp với các b phận có liên quan hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ. Phối hợp với phận khách hàng thực hiện đăng ký thông tin và c p mã khách hàng theo quy định của Sacombank.

Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng với Sacombank: Cán b tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hƣớng dẫn khách hàng ổ sung, hoàn thiện hồ sơ cho vay, phối hợp với phận khách hàng thực hiện đăng ký sửa đổi, ổ sung thông tin khách hàng theo quy định.

- Bƣớc 2: Thẩm định và lập áo cáo thẩm định

Ngƣời thẩm định tiến hành thu thập tài liệu, thông tin cần thiết về khách hàng, khoản vay th hiện ở các n i dung: Rà soát, đánh giá tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ vay vốn; tra c u CIC, ch m đi m xếp hạng khách hàng theo quy định của Sacombank; tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn nhƣ đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay, khả năng tài chính của khách hàng, tính khả thi hiệu quả của dự án phƣơng án vay vốn và các iện pháp ảo đảm tiền vay, thẩm định tài sản ảo đảm tiền vay; lập áo cáo thẩm định, đề xu t cho vay không cho vay và tr nh Ngƣời ki m soát khoản vay.

- Bƣớc 3: Ki m soát hồ sơ vay vốn và áo cáo thẩm định thực hiện: Ngƣời ki m soát khoản vay gồm các n i dung: Ki m soát tính hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ vay vốn; việc ch m đi m và xếp hạng khách hàng; ki m soát n i dung Báo cáo thẩm định và nêu r ý kiến đồng ý không đồng ý với n i dung Báo cáo thẩm định, đề xu t cho vay không cho vay, ký và tr nh Ngƣời phê duyệt khoản vay. Nếu khoản vay vƣợt m c phán quyết th chuy n lên c p trên theo quy định của Sacombank, hạn m c phán quyết đƣợc quy định cho t ng thời k nh t định và tùy vào t nh h nh hoạt đ ng, dƣ nợ của t ng loại Chi nhánh, Phòng giao dịch.

- Bƣớc 4: Phê duyệt khoản vay thực hiện: Ngƣời phê duyệt khoản vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh gia lai (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)