Lập biểu thể tích thân cây vút ngọn một nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập biểu thể tích thân cây cao su (hevea brasiliensis mull arg) trồng thuần loài tại một số tỉnh miền đông nam bộ​ (Trang 57 - 61)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Lập biểu thể tích một nhân tố cho lồi Cao su tại khu vực nghiên cứu

3.2.1. Lập biểu thể tích thân cây vút ngọn một nhân tố

3.2.1.1. Lập tương quan giữa thể tích thân cây với đường kính ngang ngực

a. Lập tương quan cho thân cây có vỏ

Với 4 dạng phương trình týõng quan ðýợc lựa chọn tại mục 2.5.3.4, tác giả đã xác định phương trình phù hợp. Kết quả được tổng hợp tại Bảng 3.8

Bảng 3.8. Kết quả xác định dạng phương trình tương quan Vcv/D1.3(cv)

Dạng Kiểm tra hệ số xác định Kiểm tra tham số

R2 F Sig.F a0 a1 a2 a3 2.16 0,852 304,47 0,000 Giá trị -0,556 3,944 t -7,915 17,449 Sig.t 0,000 0,000 2.17 0,864 164,87 0,000 Giá trị 0,327 -1,918 9,544 t 0,783 -0,699 2,144

Sig.t 0,437 0,487 0,037 2.18 0,865 166,38 0,000 Giá trị 0,066 0,839 0,000 10,808 t 0,231 0,600 2,246 Sig.t 0,818 0,551 0,029 2.19 0,859 323,28 0,000 Giá trị 0,770 1,878 t 14,170 17,980 Sig.t 0,000 0,000

Ghi chú: Sig.F xác suất của F (tiêu chuẩn kiểm tra trong SPSS)

Sig.t xác xuất của tiêu chuẩn kiểm tra các tham số trong SPSS

Kết quả tại Bảng 3.8 cho thấy: cả 4 dạng phương trình 2.16 và 2.19 đều biểu thị tốt quan hệ giữa thể tích và đường kính (giữa Vcv và D1.3(cv)) (hệ số xác định dao động từ 0,852 – 0,865, cả 4 phương trình đều có giá trị Sig.F < 0,05). Hai dạng hàm bậc 2 và bậc 3 đều có 2 tham số có Sig.t > 0,05 (khơng đảm bảo theo điều kiện lựa chọn dạng hàm), do vậy hai dạng hàm này khơng được lựa chọn. Trong 2 dạng phương trình cịn lại, phương trình 2.19 là hàm tốt nhất để mơ phỏng cho quan hệ giữa V và D1.3 để lập biểu vì có hệ số xác định R2 cao hơn và các tham số của phương trình đều tồn tại trong tổng thể. Tác giả lựa chọn dạng hàm này để làm cơ sở để lập biểu thể tích một nhân tố, dạng phương trình chính tắc có dạng 3.8.

Vcv = 0,00103. D1.3(cv)1,878 (3.8)

b. Lập tương quan cho thân cây không vỏ

Bảng 3.9. Kết quả xác định dạng phương trình tương quan Vkv/D1.3(kv)

Dạng Kiểm tra hệ số xác định Kiểm tra tham số

R2 F SigF a0 a1 a2 a3 2.16 0,837 273,245 0,000 Giá trị -0,499 3,913 t -7,223 16,530 Sigt 0,000 0,000 2.17 0,852 150,675 0,000 Giá trị 0,389 -2,406 11,010 t 1,004 -0,882 2,324 Sigt 0,320 0,382 0,024 Giá trị 0,127 0.566 0,000 13,332

Sigt 0,635 0,687 0,019

2.19 0,847 293,826 0,000

Giá trị 0,770 1,814

t 13,264 17,141

Sigt 0,000 0,000

Ghi chú: Sig.F xác suất của F (tiêu chuẩn kiểm tra trong SPSS)

Sig.t xác xuất của tiêu chuẩn kiểm tra các tham số trong SPSS

Kết quả tại bảng 3.9 cho thấy: cả 4 dạng phương trình đều biểu thị tốt quan hệ Vkv/D1.3(kv), các hệ số xác định (R2) dao động từ 0,837 – 0,854, kiểm tra sự tồn tại của R2 của 4 phương trình đều có giá trị Sig.F < 0,05. Dạng hàm 2.17 và 2.18 đều có tham số có Sig. > 0,05 có nghĩa là các tham số đều khơng tồn tại trong thể hay không nên lựa chọn hai dạng hàm này để biểu diễn quan hệ Vkv/D1.3(kv). Giữa 2 dạng phương trình 2.16 và 2.19 thì dạng phương trình 2.19 có hệ số xác định (R2) cao hơn và các hệ số tương quan đều tồn tại trong tổng thể, dạng hàm này sẽ biểu diễn quan hệ Vkv/D1.3(kv) tốt hơn. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn dạng hàm 2.19 để làm cơ sở để lập biểu thể tích một nhân tố cho thể tích thân cây khơng vỏ. Như vậy, kết quả về xác định các phương trình phù hợp cho đối tượng là thân cây có vỏ và thân cây khơng vỏ đều cho kết quả là cùng một dạng phương trình. Điều này cho thấy giữa thể tích có vỏ và thể tích khơng vỏ có tồn tại mối quan hệ khá chặt chẽ hay nó thể hiện qua mối quan hệ giữa Dcv và Dkv. Dạng phương trình chính tắc cho Vkv/D1.3(kv) có dạng:

Vkv = 0,00103.(D1.3(kv))1,814 (3.9)

3.2.1.2. Biểu thể tích 1 nhân tố và kiểm tra biểu

a. Biểu thể tích 1 nhân tố

Từ kết quả tính tốn, tác giả đã lựa chọn được 2 phương trình 3.8 và 3.9 để lập biểu thể tích 1 nhân tố cho lồi Cao su tại khu vực nghiên cứu. Kết quả được tổng hợp tại Bảng 3.10

Cỡ D1.3 (cm) V (m3) Có vỏ Khơng vỏ 18 0,23512 0,23047 20 0,28657 0,27991 22 0,34274 0,33363 24 0,40358 0,39153 26 0,46904 0,45356 28 0,53908 0,51966 30 0,61366 0,58976 32 0,69273 0,66381 34 0,77627 0,74177 36 0,86423 0,82360 38 0,95659 0,90924 40 1,05333 0,99867 42 1,15440 1,09184

b. Kiểm tra và đánh giá biểu

Biểu thể tích sau khi đã lập được kiểm tra và đánh giá thông qua 10 cây kiểm tra bằng các công thức 2.41 đến 2.45. Kết quả kiểm tra được tổng hợp tại bảng 3.11

Bảng 3.11. Các sai số cho biểu thể tích thân cây vút ngọn một nhân tố

Chỉ số Vcv Vkv

Sai số hệ thống (%) 10,63 12,16

Sai quân phương (%) ± 13,53 ± 18,95

Phạm vi sai số giới hạn (-∆min - +∆max)(%) -30 ÷ +11 -41 ÷ +3

Trong thực tế khi dùng biểu thể tích để xác định thể tích một cây cá lẻ có thể mắc sai số cực hạn trong khoảng 30%  50%. Kết quả tổng hợp tại bảng 3.11 và Phụ biểu 8.1.1 đã cho thấy: với biểu thể tích đã đề xuất thì sai số cực hạn khi sử dụng đạt gần 30% đối với thể tích thân cây có và 40% đối với thân cây không vỏ; Số lượng cây mắc sai số lớn hơn 20%: 1 cây đối với thể tích có vỏ và 3 cây đối với thể tích khơng vỏ; trong khi biểu thể tích có vỏ chỉ có 1 cây kiểm tra là mắc sai số tuyệt đối gần 30% thì biểu thể tích thân cây khơng vỏ có tới 2 cây có sai số trong khoảng 30%  50%. Mặt khác, khi xác định sai số bình quân thì chỉ chỉ đạt xấp xỉ 10,63% đối với Vcv và 12,16% đối với Vkv; với giá trị bình quân như vậy thì biểu đã đạt được yêu cầu ban đầu đề ra. Biểu thể tích lập được đều xuất hiện sai số dương và âm nên khơng có khả năng mắc sai số hệ thống. Nếu dùng biểu thể tích này để xác định tổng thể tích của một tập hợp n cây đứng (xác định trữ lượng cho một lâm phần) thì sai số mắc phải sẽ giảm đi theo ngun lý thống kê tốn học. Vì vậy biểu tích đề xuất có khả năng đáp ứng độ chính xác cần thiết trong việc điều tra trữ lượng gỗ cho loài Cao su tại khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, để lựa chọn Biểu thể tích này hay khơng cịn cần phải so sánh với các Biểu thể tích lập theo các phương pháp khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập biểu thể tích thân cây cao su (hevea brasiliensis mull arg) trồng thuần loài tại một số tỉnh miền đông nam bộ​ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)