Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mô hình kết hợp ba nhân tố của fama french và thanh khoản trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66 - 150)

Thứ nhất, về nguồn dữ liệu nghiên cứu:

Dữ liệu nghiên cứu gần như là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tin cậy của mô hình. Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp nên bài làm chỉ thu thập số liệu theo tuần trong khoảng thời gian từ năm 2010 trở lại đây. Do đó việc nghiên cứu tác động của các yếu tố chỉ phản ánh được phần nào đó đến tỷ suất sinh lời của các danh mục cổ phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thứ hai, về biến đại diện thanh khoản:

Có rất nhiều nghiên cứu về phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu. Lesmond, Ogden & Trzcinka (1999) sử dụng phương pháp đo lường tính thiếu thanh khoản là tỷ lệ ngày không thay đổi giá trong năm; Amihud (2002) đo lường tính thiếu thanh khoản cổ phiếu thông qua tỷ lệ trung bình của lợi nhuận tuyệt đối hàng ngày trên khối lượng dollar giao dịch ngày đó; Hasbrouck (2009) đo lường rủi ro thanh khoản thị trường thông qua chi phí giao dịch hiệu quả của tất cả các cổ phiếu… Nếu có điều kiện, các nghiên cứu sau có thể sử dụng nhiều biến đại diện thanh khoản hơn để có được kết quả vững hơn.

Trong bài nghiên cứu của tác giả chưa đề cập đến sự biến động của tỷ suất sinh lời cổ phiếu trong điều kiện thị trường đi lên hay đi xuống. Các nghiên cứu sau nên xem xét đến yếu tố đặc điểm thị trường để có được kết quả tốt hơn.

Kết luận chương 5

Trong chương 5, bài nghiên cứu đã đưa ra những nhận xét quan trọng của nghiên cứu. Từ đó đưa ra những kết luận nhằm phản ánh được tổng quan về cách đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu là cơ sở để các nhà đầu tư, các nhà quản lý doanh nghiệp và nhà làm chính sách tham khảo phục vụ cho mục đích riêng của mình. Cuối cùng, những hạn chế của đề tài cũng đã được nêu ra và tác giả cũng đã đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện hơn nghiên cứu về tác động của yếu tố thanh khoản đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu.

KẾT LUẬN

Mục đích chính của nghiên cứu này là kiểm định mô hình 3 nhân tố của Fama – French (1992) kết hợp nhân tố thanh khoản trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dựa trên mô hình Fama – French kết hợp nhân tố thanh khoản, đề tài đã nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lời của chứng khoán, từ đó đưa ra một vài kiến nghị đối với các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách.

Với các dữ liệu thu thập về chuỗi chỉ số thị trường VN – Index và giá cổ phiếu của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 – 2016, đề tài đã ước lượng được các hệ số beta từ mô hình Fama – French kết hợp nhân tố thanh khoản theo phương pháp GLS và theo cách phân chia danh mục dựa vào chỉ tiêu quy mô và giá trị. Dựa trên kết quả nghiên cứu về kiểm định mô hình này, có thể kết luận rằng, mô hình 3 nhân tố Fama – French kết hợp thanh khoản phù hợp để ước lượng tỷ suất sinh lời cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam hơn mô hình CAPM và mô hình 3 nhân tố Fama – French. Tùy vào mỗi danh mục cổ phiếu lựa chọn mà mức độ tác động đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các nhân tố quy mô, nhân tố giá trị và nhân tố thanh khoản sẽ khác nhau.

Bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài vẫn còn hạn chế với những khó khăn trong việc cung cấp thông tin, thu thập dữ liệu và thời gian. Hy vọng rằng trong thời gian tới, các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Amihud (2002), ‘Illiquidity and Stock Returns: Cross-Section and Time-Series Effects’, Journal of Financial Markets, 5 (1), pp. 31-56.

Amihud (2002), ‘Illiquidity and stock returns: Cross-section and time-series effects, Journal of Financial Markets, 5, pp. 31-56.

Amihud and Mendelson (1986), ‘Asset pricing and the bid ask spread, Journal of Financial Economics, 17, pp. 223-249.

Biais (1993), ‘Price Formation and Equilibrium Liquidity in Fragmented and Centralized Markets’, Journal of Finance, 48, pp. 157-185.

Brennan, M.J and A. Subrahmanyam (1996), ‘Market microstructure and asset pricing: On the compensation for illiquidity in stock returns’, Journal of Financial

Economics, 41, pp, 441-464.

Carhart, Mark (1997), ‘On persistence in Mutual Fund performance’, Journal of

Finance, Vol LII, No.1, March 1997.

Chordia, Roll and A. Subrahmanyam (2000), ‘Commonality in liquidity’, Journal of

Financial Economics, 56, pp. 3-28.

Chordia, Roll and Subrahmanyam (2001), ‘Market liquidity and trading activity’,

Journal of Finance, 56, pp. 501-530.

Choridi, Roll and A. Subrahmanyam (2002), “Order imbalance, liquidity, and market returns, Journal of Financial Economics, forthcoming.

Copeland and Galai (1983), Information Effect on the Bid-Ask Spread Available from <https://www.researchgate.net/publication/4738452_Information_Effect_on_the_Bi d-Ask_Spread > [13/11/2017].

Datar, Naik and R. Radcliffe (1998), ‘Liquidity and asset returns: An alternative test’, Journal of Financial markets, 1, pp. 203-219.

Fama and French (1992), ‘The cross-section of expected stock returns’, Journal of

Finance, 47, pp. 427-465.

Fama and French (1993), ‘Common risk factors in the returns on stocks and bonds’,

Journal of Financial Economics, 33, pp. 3-56.

Fama and French (2012), ‘Size, value, and momentum in international stock returns’,

Journal of financial Economics, 105, pp. 457-472.

Fama and J.D.MacBeth (1973), ‘Risk, return and equilibrium: Empirical tests’,

Journal of political Economy, 81, pp. 607-636.

Jonathan A. Batten and Vo Xuan Vinh (2011), Liquidity and Return Ralationships in

an Emerging Market Available from

<http://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.2753/REE1540- 496X500101?needAccess=true> [22/03/2017].

Harry Markowitz (1952), ‘Portfolio Selection’, The Journal of Finance, pp. 77-91

Hasbrouck and Seppi (2000), ‘Common factors in prices, order flows and liquidity’,

Journal of Financial Economics, 59, pp. 383-412.

Ho and Stoll (1981), ‘Optimal dealer pricing under transactions and return uncertainty’, Journal of Financial Economics, 9, pp. 47-73.

Ho and Stoll (1983), ‘he dynamics of dealer markets under competition’, Journal of Finance, 38, pp. 1053-1074.

Lam, Keith and Lewis (2011), ‘Liquidity and asset pricing Evidence from the Hong Kong stock market’, Journal of Banking and Finance, 35, pp. 2217-2230.

Lesmond, Ogden and Trzcinka (1999), ‘A New Estimate of Transaction Costs’, Review of Financial Studies, 12, pp. 1113-1141.

Lintner (1965), ‘The valuation of risk asssets and the selection of risky investments in stock portfolios and capital budgets’, Review of Economics and Statistics, 47 (1), pp, 12-376.

Lischewski, Voronkova (2012), ‘Size, value and liquidity. Do they reallymatter on an emerging stock market?’, Emerging Markets Review, 1, pp. 8-25.

Liu, Ming-Hua and Keshab Shrestha (2008), ‘Analysis of the long-term relationship between macroeconomic variables and the Chinese stock market using heteroscedastic cointegration’, Managerial Finance, 34, pp, 744-755.

Lubos Paster and Robert F.Stambaugh (2003), ‘Liquidity Risk and expected stock returns’, Journal of political economy, 111, pp. 642-685.

Mark Jensen (2006), ‘The Long-Run Fisher Effect: Can It Be Tested?’, FED of

Atlanta Working, pp. 11.

Nils Friewald, Rainer Jankowitsch and Marti G. Subrahmanyam (2012), ‘Illiquidity or credit deterioration: A study of liquidity in the US corporate bond market during financial cirses’, Journal of Financial Economics, 105, pp. 18-36.

Paul Jonhon (2005), ‘Is it really the Fisher Effect?’, Vassar College Economics

Working, pp. 58.

Rainer Jankowitsch, Giorgio Ottonello and Marti G. Subrahmanyam (2015), The New

Rules of the Rating Game: Market Perception of Corporate Ratings Available from

<http://www.efmaefm.org/0EFMAMEETINGS/EFMA%20ANNUAL%20MEETI

NGS/2016-Switzerland/papers/EFMA2016_0169_fullpaper.pdf > [21/09/2017]. Robert Faff, Daniel Mulino and Daniel Chai (2008), On the linkage between financial

risk tolerance and risk aversion Available from

<https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.1475-6803.2008.00229.x> [20/09/2017].

Robert Stambaugh (2003), Liquidity risk and expected stock returns, The Journal of

Political Economy, pp. 644

Sharpe, William (1964), Capital asset prices: A theory of market equilibrium under conditions of risk, Journal of Finance, 19, pp. 425-442.

Tinic (1972), ‘The economics of liquidity services’, Quarterly Journal of Economics, February, pp. 79-93.

Trần Thị Hải Lý 2010, ‘Mô hình 3 nhân tố của Fama và French hoạt động như thế nào trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí phát triển kinh tế, số 239, trang 50-57.

Trần Viết Hoàng, Nguyễn Ngọc Huy và Nguyễn Anh Phong 2014, ‘Mô hình định giá tài sản hợp lý tại Việt Nam’, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số Q2-2014.

Trương Đông Lộc và Dương Thị Hoàng Trang 2014, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá của cổ phiếu: Các bằng chứng từ Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 33, trang 72-78.

Trương Đông Lộc và Dương Thị Hoàng Trang 2014, ‘Mô hình 3 nhân tố Fama- French: Các bằng chứng thực nghiệm từ sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh’,

Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 33, trang 61-68.

Võ Xuân Vinh và Trần Thị Yến Duyên 2015, ‘Thanh khoản cổ phiếu và cấu trúc vốn doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán Việt Nam’,

Nghiên cứu kinh tế, số 443 (tháng 4/2015).

Vương Đức Hoàng Quân và Hồ Thị Huệ 2008, ‘Mô hình Fama – French: Một nghiên cứu thực nghiệm đối với thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng, số 22, trang 38-45.

PHỤ LỤC 1

Danh sách 91 công ty được chọn lấy mẫu nghiên cứu

STT Tên công ty Tên niêm yết Giá trị thị trường 1 Công ty Cổ phần Xuất nhập

khẩu Thủy sản Bến Tre ABT 471,387,537

2

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cửu Long An

Giang

ACL 193,797,238

3 Công ty Cổ phần Xuất nhập

khẩu Thủy sản An Giang AGF 267,042,559

4 Công ty Cổ phần Nam Việt ANV 544,523,575

5 Công ty Cổ phần BIBICA BBC 1,818,110,198

6 Công ty Cổ phần Đường Biên

Hòa BHS 1,683,645,574

7 Công ty Cổ phần Khoáng sản

Bình Định BMC 267,680,808

8 Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ

tầng Kỹ thuật TP.HCM CII 9,168,135,626

9 Công ty Cổ phần Cát Lợi CLC 792,781,715

10 Công ty Cổ phần Vật tư - Xăng

dầu COM 981,383,646

11 Công ty Cổ phần Gạch men

Chang Yih CYC 35,281,058

12 Công ty Cổ phần Hóa An DHA 463,885,360

13 Công ty Cổ phần Dược Hậu

Giang DHG 10,895,541,250

14 Công ty Cổ phần Đầu tư và

Thương mại DIC DIC 190,417,288

15 Công ty Cổ phần Xuất nhập

khẩu Y tế DOMESCO DMC 3,132,417,343

16 Tổng Công ty Phân bón và Hóa

chất Dầu khí - Công ty Cổ phần DPM 9,431,155,666 17 Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú DPR 1,637,091,432 18 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC 3,801,363,360 19 Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô Thành DTT 81,518,200

20 Công ty Cổ phần Thực phẩm

Sao Ta FMC 582,000,000

21 Công ty Cổ phần FPT FPT 21,910,723,492

22

Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình

Thạnh

GIL 694,495,900

23 Công ty Cổ phần Sản xuất

Thương mại May Sài Gòn GMC 463,640,164

24 Công ty Cổ phần GEMADEPT GMD 6,333,959,519

25 Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ

Thuận An GTA 123,858,000

26 Công ty Cổ phần Tập đoàn

HAPACO HAP 188,601,913

27 Công ty Cổ phần HACISCO HAS 58,500,000

28 Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô

Hàng Xanh HAX 804,081,671

29 Công ty Cổ phần Xây dựng và

Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình HBC 5,306,823,009 30

Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh -

Vnsteel

HMC 222,600,000

31 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa

Phát HPG 36,323,199,774

32 Công ty Cổ phần Cao su Hòa

Bình HRC 1,117,645,014

33 Công ty Cổ phần Xi măng Hà

Tiên 1 HT1 8,775,463,953

34 Công ty Cổ phần Vận tải Hà

Tiên HTV 212,284,800

35 Công ty Cổ phần Đầu tư

Thương mại Thủy sản ICF 33,298,200

36 Công ty Cổ phần Dược phẩm

Imexpharm IMP 2,374,978,051

37 Công ty Cổ phần Đầu tư và

Công nghiệp Tân Tạo ITA 3,940,950,615

38 Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido KDC 8,534,937,352 39 Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa KHP 452,579,645 40 Công ty Cổ phần Lilama 10 L10 146,850,000 Công ty Cổ phần Chế biến

42

Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu Xây dựng Lâm

Đồng

LBM 296,117,250

43 Công ty Cổ phần Đầu tư Cầu

Đường CII LGC 4,339,232,213

44 Công ty Cổ phần Mía đường

Lam Sơn LSS 973,000,000

45 Công ty Cổ phần In và Bao bì

Mỹ Châu MCP 421,473,220

46 Công ty Cổ phần MHC MHC 209,504,576

47 Công ty Cổ phần Nam Việt NAV 61,599,846

48 Công ty Cổ phần Giống cây

trồng Trung Ương NSC 1,516,125,978

49 Công ty Cổ phần Pin Ắc quy

miền Nam PAC 1,719,453,159

50 Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ

Tổng hợp Dầu khí PET 926,621,327

51 Tổng Công ty Gas Petrolimex -

Công ty Cổ phần PGC 772,342,848

52 Công ty Cổ phần Vận tải Xăng

dầu Đường thủy Petrolimex PJT 115,744,447 53 Công ty Cổ phần Văn hóa

Phương Nam PNC 120,952,731

54 Công ty Cổ phần Nhiệt điện

Phả Lại PPC 5,504,074,822 55 Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD 7,848,428,280 56 Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí PVT 3,546,146,041 57 Công ty Cổ phần Bóng đèn

Phích nước Rạng Đông RAL 1,187,950,000

58 Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh REE 8,309,364,817 59 Công ty Cổ phần Quốc tế

Hoàng Gia RIC 598,134,409

60 Công ty Cổ phần Đầu tư và

Phát triển SACOM SAM 1,640,141,558

61 Công ty Cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu SAVIMEX SAV 117,133,527 62 Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 SC5 403,056,123 63 Công ty Cổ phần Nước giải

64 Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài

Gòn SFC 328,056,715

65 Công ty Cổ phần Đại lý Vận tải

SAFI SFI 358,499,537

66 Công ty Cổ phần Thủy điện

Cần Đơn SJD 1,195,977,900

67 Công ty Cổ phần Đầu tư

Thương mại SMC SMC 764,351,554

68 Công ty Cổ phần Giống Cây

trồng Miền Nam SSC 821,202,525

69 Công ty Cổ phần Siêu Thanh ST8 656,880,227

70 Công ty Cổ phần Dầu thực vật

Tường An TAC 1,543,090,260

71

Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành

Công

TCM 1,026,179,571

72 Công ty Cổ phần Công nghiệp

Gốm sứ TAICERA TCR 190,785,596

73 Công ty Cổ phần Transimex TMS 2,004,158,100 74 Công ty Cổ phần Thương mại

Xuất nhập khẩu Thiên Nam TNA 580,709,469

75 Công ty Cổ phần Cao su Thống

Nhất TNC 232,925,000

76 Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại

Hưng TPC 195,674,395

77 Công ty Cổ phần Cao su Tây

Ninh TRC 859,187,500

78 Công ty Cổ phần Thủy sản số 4 TS4 136,438,549 79 Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ

thuật Nông nghiệp Cần Thơ TSC 398,649,827 80 Công ty Cổ phần Dây và Cáp

điện Taya Việt Nam TYA 319,078,053

81 Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn VHC 4,753,546,975 82 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát

triển Thương mại Viễn Đông VID 109,747,898 83 Công ty Cổ phần Vận tải Xăng

dầu VIPCO VIP 499,837,869

84 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý VIS 1,210,818,445 85 Tổng Công ty Cổ phần Xây

dựng Điện Việt Nam VNE 852,806,717

87 Công ty Cổ phần Bao bì Dầu

thực vật VPK 112,000,000

88 Công ty Cổ phần Container

Việt Nam VSC 2,614,979,951

89 Công ty Cổ phần Thủy điện

Vĩnh Sơn Sông Hinh VSH 3,279,235,811

90 Công ty Cổ phần Viettronics

Tân Bình VTB 192,320,456

91 Công ty Cổ phần Vận tải Xăng

PHỤ LỤC 2

Kết quả hồi quy mô hình trong bài nghiên cứu

I. DANH MỤC BH

a)Kiểm định mô hình 3 nhân tố Fama – French kết hợp thanh khoản

- Thống kê mô tả

- Phân tích đơn biến

- Kiểm định tự tương quan

- Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến bằng phương pháp GLS

b) Kiểm định mô hình 3 nhân tố Fama – French

- Phân tích đa cộng tuyến

- Kiểm định phương sai sai số không đổi

c)Kiểm định mô hình CAPM

- Thống kê mô tả

- Phân tích đa cộng tuyến

- Kiểm định tự tương quan

- Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến bằng phương pháp GLS

II.DANH MỤC BL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mô hình kết hợp ba nhân tố của fama french và thanh khoản trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)