KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau: 1. Nấm gõy bệnh loột thõn cành Keo lai và Keo tai tượng tại khu vực nghiờn cứu được xỏc định:
* Giai đoạn vụ tớnh (Anamorph):
Loài nấm đĩa gai Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. Thuộc chi nấm bào tử đĩa gai: Colletotrichum.
Họ nấm đĩa: Melanconiaceae. Bộ nấm đĩa: Melanconiales. Lớp bào tử xoang: Coelomycetes.
Ngành phụ nấm bất toàn:Deuteromycetes Ngành nấm thật: Eumycota
* Giai đoạn hữu tớnh (Telemorph):
Tờn loài: Glomerella cingulata (Stonem.) Spauld.& Schrenk. Chi : Glomerella Spald. & H. Schrenk.
Họ: Phyllachoraceae Bộ: Phyllachorales Lớp: Sordariomycetes
Ngành phụ: Pezizomycotina Ngành nấm tỳi: Ascomycota
2. Khu vực nghiờn cứu cú tỷ lệ bị bệnh trung bỡnh là 63.14 %, mức độ bị bệnh trung bỡnh là 17.25 %, bệnh hại cú sự phõn bố đều trong khu vực nghiờn cứu. 3. Đặc điểm sinh thỏi học của bệnh loột thõn cành keo
Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với vị trớ địa hỡnh. Tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở chõn đồi cao hơn sườn và đỉnh đồi.
Hướng tõy bắc cú P = 68.4 % và R = 18.67 % là lớn nhất, cao hơn so với hướng đụng bắc, tõy nam và đụng nam.
Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với cấp độ dốc. Tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở độ dốc 200 cao hơn so với độ dốc > 300 và 200 < độ dốc 300.
Độ tàn che 0.3 – 0.5 cú mức độ bị bệnh nặng hơn so với độ tàn che 0 – 0.2 và 0.6 - 0.8.
Mức độ bị bệnh tỷ lệ thuận với mật độ trồng rừng. Mật độ trồng rừng tăng lờn thỡ mức độ bị bệnh cũng tăng dần lờn, rừng bị bệnh càng nặng và ngược lại.
Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với tuổi cõy rừng, khi tuổi cõy tăng lờn thỡ mức độ bị bệnh giảm dần và ngược lại.
Mức độ bị bệnh cũn phụ thuộc vào loài cõy, loài keo tai tượng bị bệnh nặng hơn loài keo lai.
4. Đặc điểm sinh học của nấm gõy bệnh trong nuụi cấy thuần khiết
Khoảng nhiệt độ thớch hợp cho bào tử nẩy mầm từ 200C – 300C trong đú thớch hợp nhất là 250
C, nhiệt độ lớn hơn 300C thỡ khả năng nẩy mầm của bào tử chậm dần và giảm đi. Khi gặp điều kiện mụi trường thuận lợi bào tử nẩy mầm tập chung trong khoảng 20 giờ đầu.
Bào tử cú thể nẩy mầm sau 1.5 – 2 giờ để ẩm và hỡnh thành sợi nấm, tốc độ nẩy mầm của bào tử ở 250
C bỡnh quõn sau 24 giờ là 3.06 àm/giờ. Thể bỏm cú nhiều hỡnh dạng như hỡnh trũn, hỡnh bầu dục, hỡnh chuỳ, ... thể bỏm mọc sau khi sợi nấm mọc khoảng 2 – 3 giờ và sau một thời gian thể bỏm tiờu giảm dần.
Khoảng nhiệt độ thớch hợp cho khuẩn lạc sinh trưởng phỏt triển là từ 200C – 300C trong đú nhiệt độ thớch hợp nhất là 250C. Nhiệt độ khụng khớ lớn hơn 300C khuẩn lạc sinh trưởng phỏt triển chậm dần và kộm hẳn so với cỏc thang nhiệt độ khụng khớ khỏc. Ở điều kiện mụi trường thuận lợi nấm sinh trưởng phỏt triển mạnh trong 4 ngày đầu.
Khoảng độ ẩm thớch hợp cho nấm sinh trưởng phỏt triển từ 80 – 100%, đặc biệt ở độ ẩm mụi trường 90% là thớch hợp nhất cho nấm nẩy mầm, xõm nhập và sinh trưởng phỏt triển trong cơ thể cõy chủ. Nấm Colletotrichum gloeosporioides là loài nấm ưa ẩm rất cao.
Nấm bệnh sinh trưởng phỏt triển tốt trờn mụi trường axit nhẹ và trung tớnh (pH = 4.0 – 7.0), thớch hợp nhất là mụi trường axit nhẹ (pH = 5.0 và 6.0), cũn ở mụi trường kiềm sợi nấm sinh trưởng phỏt triển kộm. Mụi trường pH = 6 tốc độ hỡnh thành bào tử vụ tớnh là nhanh nhất.
5. Biện phỏp phũng trừ
Cỏc giải phỏp phũng trừ và quản lý dịch bờnh dựa trờn nguyờn lý IPM: Tăng cường, làm tốt cụng tỏc kiểm dịch trong và ngoài nước dựa trờn thể chế phỏp luật của từng nước và quốc tế.
Chọn đất, làm đất, xử lý đất và hạt giống trước khi gieo trồng. Hạt giống và cõy con phải rừ nguồn gốc, xuất xứ và phải qua kiểm nghiệm phẩm chất. Tiến hành trồng rừng hỗn giao, nụng lõm kết hợp với mật độ hợp lý và luõn canh trong gieo trồng.
Áp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh như chặt thấu quang, chặt vệ sinh rừng và tỉa thưa ... , tạo điều kiện cho cõy sinh trưởng phỏt triển tốt, nõng cao sức đề khỏng với bệnh hại.
Tuyển chọn được cỏc dũng keo lai BV5, BV23, BV16 để trồng rừng bởi đõy là những loài cho năng xuất cao, cú tớnh khỏng bệnh và cú khả năng chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt của mụi trường.
Sử dụng một số chủng vi khuẩn như chủng vi khuẩn T0.2X, T0.4X, T0.4B, T1.3B, T2.3PH và T2.8PH … cú khả năng ức chế tiờu diệt nấm gõy bệnh loột thõn cành keo.
Thử nghiệm được một số loại thuốc hoỏ học cú hiệu lực diệt nõm
Colletotrichum gloeosporioides cao, ức chế được sinh trưởng phỏt triển nấm bệnh là thuốc alvil, tilvil, carbendazim.
5.2. Tồn tại
Những vấn đề chưa tiến hành nghiờn cứu được là:
1. Nghiờn cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của cõy chủ với bệnh hại. 2. Xỏc định tỷ lệ và mức độ bị hại ở cỏc vị trớ khỏc nhau trờn tỏn.
3. Nghiờn cứu mối quan hệ giữa cỏc yếu tố khớ tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) với tốc độ phỏt triển vết bệnh.
4. Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc mụi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phỏt triển của khuẩn lạc.
5. Nghiờn cứu đầy đủ về mối quan hệ giữa cỏc vật gõy hại, đặc biệt là mối quan hệ giữa nấm bệnh và một số loài cụn trựng trờn cõy chủ cú khả năng mang mầm bệnh lõy lan.
5.3. Kiến nghị
Cần điều tra, nghiờn cứu mối quan hệ giữa tầng cõy bụi thảm tươi, thảm khụ mục, đất, nguồn giống, trạng thỏi rừng, kỹ thuật gõy trồng, chăm súc, tỉa thưa, khai thỏc và tỡnh hỡnh phũng trừ với nấm bệnh.
Cần chọn tạo và khảo nghiệm cỏc dũng khỏng bệnh, đồng thời phải cú bước thử nghiệm cỏc chế phẩm sinh học và hoỏ học ngoài hiện trường trong phũng trừ nấm gõy bệnh.
Cần phải tiếp tục nghiờn cứu đầy đủ về quy luật phỏt sinh, sinh trưởng và phỏt triển của nấm bệnh để làm cơ sở cho cỏc đề xuất biện phỏp quản lý dịch bệnh hại dựa trờn nguyờn lý phũng trừ tổng hợp (IPM) đạt hiệu quả cao.
Phũng trừ một cỏch tổng hợp, ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh như chặt tỉa thưa, chặt vệ sinh, loại bỏ cõy bệnh, cành bệnh, lỏ bệnh rụng làm thay đổi điều kiện ngoại cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho cõy sinh trưởng phỏt triển tốt, hạn chế phỏt triển của bệnh.
Cần phải chọn và sử dụng thuốc hoỏ học đỳng kỹ thuật phự hợp với điều kiện địa phương, trỏnh hiện tượng khỏng thuốc của vật gõy bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ khoa học cụng nghệ mụi trường (2000), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Nụng nghiệp PTNT (2001), Chiến lược phỏt triển Lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội.
3. Cục thống kờ Tuyờn Quang (2006), Niờn giỏm thống kờ 2006 huyện Hàm yờn.
4. Lờ Mộng Chõn, Lờ Thị Huyờn (2000), Giỏo trỡnh thực vật rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
5. Đường Hồng Dật (1982), Khoa học bệng cõy, Nxb Khoa học, Hà Nội.
6. Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đỏp về phũng trừ sõu bệnh hại cõy, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Lõn Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội.
8. Nguyờn Lõn Dũng, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Lõn Dũng, Bựi Xuõn Đồng, Lờ Đỡnh Lương (1982), Vi nấm, Nxb Khoa học, Hà Nội.
10. Nguyễn Lõn Dũng (2002), Cụng nghệ nuụi trồng nấm, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.
11. Bựi Xuõn Đồng (1982), Những vấn đề về nấm học, Nxb Khoa học, Hà Nội.
12. Phạm Xuõn Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lõm học, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.
13.Phạm Xuõn Hoàn (2004), Một số vấn đề trong lõm học nhiệt đới, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.
14. Trịnh Tam Kiệt (1983), Nấm lớn ở Việt Nam, (Tập I, II, III), Nxb Khoa học, Hà Nội.
15. Hà Quang Khải (Chủ biờn)(2002), Đất Lõm nghiệp, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.
16. Lờ Văn Liễu, Trần Văn Móo (1974), Bệnh cõy rừng, Nxb Nụng Thụn, Hà Nội.
17. Phạm Văn Mạch (1991), Gúp phần nghiờn cứu bệnh thối nhũn (Damping-off) cõy con thụng nhựa và thụng caribe tại một số vựng ở miền Bắc Việt Nam, Luận ỏn PTS KHNN, Hà Nội.
18. Trần Văn Móo (Chủ biờn)(1992), Quản lý bảo vệ rừng, Tập II, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
19. Trần Văn Móo (1997), Bệnh cõy rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. 20. Trần Văn Móo (1998), Kỹ thuật phũng trừ bệnh cõy, Giỏo trỡnh chuyờn mụn hoỏ, Trường đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.
21. Trần Văn Móo, Phạm Bỡnh Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Giỏo trỡnh cao học, Hà Nội.
22. Trần Văn Móo, Nguyễn Thế Nhó (2001), Sõu bệnh hại cõy cảnh, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
23. Trần Văn Móo, Nguyễn Thế Nhó (2004), Bảo vệ thực vật, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
24. Trần Văn Móo (2002), Sử dụng vi sinh vật cú ớch, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
25. Trần Văn Móo (2001), Một số loài sõu bệnh nguy hiểm hại quế ở Việt Nam và giải phỏp phũng trừ (Bỏo cỏo chuyờn đề).
26. Trần Văn Móo (2003), Phũng trừ sõu bệnh hại Thụng ở Lõm đồng và Quảng Bỡnh (Bỏo cỏo chuyờn đề).
27. Trần Văn Móo (2003), Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại Keo, Thụng bạch đàn phục vụ cho cõy nguyờn liệu giấy ở Kon Tum (Bỏo cỏo chuyờn đề).
28. Trần Văn Móo (2003), Khoa học hệ thống bảo vệ rừng, Tài liệu chuyờn khảo, Hà Nội.
29. Trần Văn Móo (1994), “Sớm ỏp dụng hệ thống IPM trong phũng trừ sõu bệnh hại rừng”, Tạp chớ Lõm nghiệp (6), Tr. 18,31.
30. Trần Văn Móo (1994), “Phũng trừ bệnh hại thõn cành Bạch đàn và Keo”, Tạp chớ Lõm nghiệp (9), Tr. 17,18,22.
31. Trần Văn Móo (1995), “Quản lý sõu bệnh hại tổng hợp IPM và khả năng ỏp dụng ở nước ta”, Tạp chớ Lõm nghiệp (8), Tr. 16-17.
32. Nguyễn Thế Nhó, Trần Cụng Loanh, Trần Văn Móo (2001), Điều tra dự tớnh dự bỏo sõu hại trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
33. Nguyễn Thế Nhó, Trần Cụng Loanh (2002), Sử dụng cụn trựng và vi sinh vật cú ớch, Tập I, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
34. Hoàng Kim Ngũ, Phựng Ngọc Lan (1998), Sinh thỏi rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
35. Hoàng Kim Ngũ (2003), Sinh thỏi rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. 36. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống khỏng bệnh cú năng suất cao cho Bạch đàn và Keo(Bỏo cỏo khoa học), Viện khoa học Lõm nghiệp.
37. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Lõm nghiệp Việt Nam (Bỏo cỏo khoa học), Viện khoa học Lõm nghiệp.
38. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khớ tượng thuỷ văn rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
39. Lờ Lương Tề (Chủ biờn) (1997), Bệnh cõy, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
40. Lờ Lương Tề, Vũ Triệu Mẫn (2001), Bệnh cõy, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
41. Phạm Quang Thu (1998), Nghiờn cứu một số đặc điểm của nấm Lim Ganoderma lucidum Karet ở vựng Đụng Bắc, Việt Nam, Kết quả nghiờn cứu khoa học của nghiờn cứu sinh, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
42. Phạm Quang Thu (2002), Bước đầu nghiờn cứu bệnh khụ hộo Thụng ba lỏ do tuyến trựng ở Lõm đồng, Thụng tin KHKT Lõm nghiệp số 2/2002.
43. Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phõn lập và tuyển chọn vi khuẩn đối khỏng với nấm gõy bệnh vựng rễ trồng cõy Thụng con, Thụng tin KHKT Lõm nghiệp số 3/2002.
44. Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “ Tỡnh hỡnh sõu, bệnh hại một số loài cõy trồng rừng chớnh và định hướng nghiờn cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng “, Tạp chớ Nụng nghiệp PTNT (11), Tr.827–828-829.
45. Phạm Quang Thu (2002), “ Một số biện phỏp phũng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lõm trường Đạ Tẻh – Lõm Đồng “,Tạp chớ Nụng nghiệp PTNT (6), Tr. 532 - 533.
46. Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại một số loài cõy trồng chớnh ở Việt Nam, Bài giảng chuyờn mụn hoỏ, Trường đại học Lõm nghiệp.
47. Trần Thanh Thuỷ (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.
48. Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi, Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
49. Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 For Windows để sử lý số liệu nghiờn cứu và thực nghiệm trong Lõm nghiệp, Trường đại học Lõm nghiệp.
50. Nguyễn Hải Tuất (2003), Xử lý thống kờ cỏc kết quả nghiờn cứu và thực nghiệm trong Lõm nghiệp, Trường đại học Lõm nghiệp.
51. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bỡnh (2005), Khai thỏc và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiờn cứu trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
52. Nguyễn Hải Tuất (2006), Phõn tớch thống kờ trong Lõm nghịờp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
53. Vụ khoa học cụng nghệ và chất lượng sản phẩm (2001), Văn bản tiờu chuẩn kỹ thuật Lõm sinh, Tập I-II, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
Tiếng nước ngoài
54. Ainsworth G.C. (1973), The fungi, London, New York.
55. Brian C. Sutton (1980), The Coleomycetes, Fungi Imperfecri with Pyenidia, Commonwealth Mycological Institute, Printed in Great Bristain.
56. Bal, A.S, Chan Way, C.P. (2000), Isolation anh identification of endophytic bacteria from lodgepole Pine and western red cedar.
57. Brown G.F. (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London.
58. Boyce J.S. (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London. 59. Guzman, E. D. (1985), Field Diagnosis, assessement and monitoring tree disaeses. Institute of Forest Conservaysion, Universitu of Philippines Los banos, College, laguna, 16p.
60. James, W.C. (1974), Assessment of plant diseases and losses. Annual Review of Phytopathology 12:27-48.
61.Jinwi Kim (2000), Isolation and purification of antifulgal compound and - lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thests, SNU.
62. Lee S.S. (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia.
63. Miss Yuparet Puangmali (2000), Isolation and selection of some Herbal Endophytic Bacteria Capable of Producing L-Asparaginase.
64. Old, K.M. et al (2000), A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India. CFOR, Indonesia.
65. Richard T. Hanlin (1990), Illustrated Genera of Ascomycetes, The American Phythopathological Society, St. Paul. Minesota.
66. Roger L. (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris.
67. Sharma J.K. (1986), Eucalypts in India, Peechi.
68. Sharma, J.K. (1994), Pathological investigations in forest nurseries and plantations in Vietnam. FAO VIE/92/022. Hanoi, Vietnam. 46p.
69. Zhao L.P. (1983), Systema Mycologycum, Beijing.