KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.4. Ảnh hƣởng của tuổi cõy đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh
Tuổi cõy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự xõm nhiễm, phỏt sinh và phỏt triển của vật gõy bệnh. Ở mỗi một giai đoạn tuổi, cõy rừng sinh trưởng phỏt triển và tạo ra sức đề khỏng chống lại sự xõm nhiễm của nấm bệnh là khỏc nhau. Rừng non và rừng già cú sức đề khỏng kộm hơn rừng sào và rừng trung niờn. Khả năng trờn của cõy rừng cũn phụ thuộc vào loài cõy, tuổi cõy và điều kiện lập địa nơi trồng rừng. Trong khu vực nghiờn cứu, tiến hành lập cỏc ụ tiờu chuẩn ở độ tuổi khỏc nhau của lầm phần, kết quả thu được trỡnh bầy ở biểu 4-17.
Biểu 4-17. Tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở cỏc lõm phần cú tuổi khỏc nhau Tuổi cõy Tỷ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị bệnh (R%)
2 66.18 18.60
3 67.45 18.36
4 59.67 16.00
5 57.24 15.25
Để phõn tớch kết quả ở biểu 4-17 chỳng tụi sử dụng phương phỏp so sỏnh bằng tiờu chuẩn phi tham số của Kruskal – Wallis. Kết quả tớnh giỏ trị của 2
= 14.935, cú xỏc suất của 2
= 0.002 < 0.05. Điều này cú nghĩa mức độ bị bệnh ở cỏc tuổi là khỏc nhau rừ rệt.
Tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh theo tuổi cõy được biểu diễn dưới dạng biểu đồ, được trỡnh bày ở hỡnh 4.7.
66.1818.6 18.6 67.45 18.36 59.67 16 57.24 15.25 0 10 20 30 40 50 60 70 Chỉ tiêu
Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5
Tuổi cây
P%R% R%
Hỡnh 4.7. Biểu đồ tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở cỏc tuổi khỏc nhau
Ở cỏc tuổi của rừng trồng cú mức độ bị bệnh là khỏc nhau, sự chờnh lệch này là do khả năng của cõy rừng chống lại quỏ trỡnh xõm nhiễm của vật gõy bệnh. Khả năng của cõy rừng lại phụ thuộc vào nhiều nhõn tố, chỳng cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau và tỏc động tổng hợp nờn cõy rừng cũng như nấm gõy bệnh, trong mỗi thời kỳ cú nhõn tố chủ đạo và nhõn tố thứ yếu tỏc động vào mối quan hệ trờn. Kết quả trờn cho thấy mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với tuổi cõy, khi tuổi cõy tăng lờn thỡ mức độ bị bệnh giảm dần và ngược lại tuổi cõy nhỏ do khả năng khỏng bệnh yếu hơn tuổi lớn, nhiều bộ phận cũn non, mức độ hoỏ gỗ yếu, tầng sỏp, tầng cutin, tầng libe mỏng nờn bị bệnh nặng, cú mức độ bị bệnh cao. “Tớnh chống bệnh của cõy trưởng thành là một đặc tớnh đa gen và cú hiệu quả hơn so với tớnh chống bệnh của cõy con đơn gen” 18.