KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1.3. Ảnh hƣởng của độ dốc đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh
Tại khu vực nghiờn cứu chỳng tụi tiờn hành lập cỏc ụ tiờu chuẩn trờn 3 cấp độ dốc khỏc nhau, kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ và mức độ bị bệnh theo độ dốc được thể hiện ở biểu 4-9:
Biểu 4-9. Tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở cỏc cấp độ dốc
Độ dốc Tỷ lệ bị hại (P%) Mức độ bị hại (R%)
200 68.92 19.20
200 < - 300 61.14 16.55
Phõn tớch phương sai một nhõn tố đó được sử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của độ dốc đến mức độ bị bệnh loột thõn cành trờn loài keo lai và Keo tai tượng. Để phõn tớch phương sai cần tiến hành kiểm tra điều kiện bằng nhau của cỏc phương sai theo tiờu chuẩn Levene. Kết quả tớnh toỏn cho thấy với xỏc suất = 0.069 > 0.05 cú nghĩa là phương sai của cỏc biến ngẫu nhiờn bằng nhau. Trờn cơ sở đú tiến hành phõn tớch phương sai, kết quả phõn tớch được biểu hiện ở biểu 4-10.
Biểu 4-10. Phõn tớch phương sai
Nguồn biến động Tổng biến động tự do Bậc Phương
sai F tớnh Xỏc suất của F Biến động giữa cỏc nhúm 152.647 2 76.324 9.046 0.000 Biến động trong cỏc nhúm 590.591 70 8.437 Tổng 743.239 72
Kết quả tớnh ở biểu 4-10 phõn tớch phương sai một nhõn tố cú giỏ trị của F = 9.046, xỏc suất của F < 0.05 nờn giả thuyết H0 bị bỏc bỏ hay cỏc mẫu khụng được rỳt ra từ một tổng thể, cú nghĩa mức độ bị bệnh là khỏc nhau rừ rệt ở cỏc cấp độ dốc. Để biết được sự khỏc nhau về mức độ bị bệnh theo độ dốc, tiến hành kiểm tra sự sai khỏc của từng cặp độ dốc theo tiờu chuẩn Bonferroni. Kết quả kiểm tra được thể hiện ở biểu 4-11.
Biểu 4-11. Kiểm tra sự sai khỏc của từng cặp về mức độ bị bệnh theo độ dốc Cặp độ dốc so sỏnh Chờnh lệch trung bỡnh Độ lệch chuẩn Xỏc suất của F Độ dốc 200 200 < Độ dốc 300 2.6481(*) 0.74998 0.002 Độ dốc > 300 4.1076(*) 1.13534 0.002 200 < Độ dốc 300 Độ dốc 200 -2.6481(*) 0.74998 0.002 Độ dốc > 300 1.4596 1.07162 0.533 Độ dốc > 300 Độ dốc 200 -4.1076(*) 1.13534 0.002 200 < Độ dốc 300 -1.4596 1.07162 0.533 Kết quả so sỏnh ở biểu 4-11 cú được cặp độ dốc 200
< độ dốc 300 và độ dốc > 300
với xỏc suất của F = 0.533 > 0.05 điều đú cú nghĩa là mức độ bị bệnh ở cấp độ dốc: 200 < độ dốc 300 và độ dốc > 300 là khụng cú sự khỏc nhau, cũn những cặp độ dốc khỏc là cú sự khỏc nhau rất rừ rệt vỡ cú xỏc suất của F < 0.05.
Tiờu chuẩn Duncan được sử dụng trong phương phỏp phõn tớch phương sai một nhõn tố để tỡm ra độ dốc cú mức độ bị bệnh lớn nhất, kết quả so sỏnh được trỡnh bày như biểu 4-12.
Biểu 4-12. So sỏnh mức độ bị bệnh ở cỏc cấp độ dốc bằng trắc nghiệm Duncan Độ dốc N Nhúm phụ với mức ý nghĩa = 0.05 1 2 Độ dốc > 300 9 15.0944 200 < Độ dốc 300 40 16.5540 Độ dốc 200 24 19.2021 Xỏc suất 0.149 1.000
Từ kết quả tớnh ở biểu 4-12 so sỏnh theo tiờu chuẩn Duncan cho thấy cú hai nhúm ở mức độ bị bệnh, nhúm 1 cú 200 < độ dốc 300 và độ dốc > 300 là cú mức độ bị bệnh gần như nhau và xỏc suất của F = 0.149. Nhúm 2 cú độ dốc 200 với mức độ bị bệnh lớn nhất là R = 19.20% và cú xỏc suất của F =1. Kết quả về tỷ lệ và mức độ bị bệnh được biểu thị bằng biểu đồ như hỡnh 4.4.
68.92 19.2 19.2 61.14 16.55 56.63 15.09 0 10 20 30 40 50 60 70 Chỉ tiêu > Độ dốc P% R% Hỡnh 4.4. Biểu đồ tỷ lệ và mức độ bị bệnh ở cỏc độ dốc
Kết quả phõn tớch ở trờn cho thấy mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với độ dốc, khi độ dốc tăng lờn thỡ mức độ bị bệnh giảm dần và ngược lại là độ dốc giảm cú mức độ bị bệnh tăng dần lờn. Sở dĩ cú sự chờnh lệch trờn vỡ độ dốc cũng như vị trớ địa hỡnh là yếu tố ảnh hưởng lớn tới quỏ trỡnh rửa trụi và xúi mũn đất, ảnh hưỏng đến quỏ trỡnh điều tiết nhiệt của mặt đệm, lượng ỏnh sỏng mặt trời chiếu xuống, dinh dưỡng khoỏng của đất, ngoài ra nú cũn ảnh hưởng lớn tới khả năng giữ nước cũng như thoỏt nước của đất. Ở vị trớ địa hỡnh cú độ
dốc càng thấp thỡ quỏ trỡnh đú diễn ra càng chậm do vậy tạo nờn tầng đất dày, cú độ phỡ và dinh dưỡng khoỏng trong đất cao, tạo tầng thảm khụ và mựn lớn nờn khả năng giữ nước tốt và độ ẩm cao hơn nhưng chớnh điều kiện này đó tạo thuận lợi cho sự phỏt triển của nấm bệnh tại khu vực. Ngược lại khi độ dốc tăng thỡ quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi diễn ra mạnh dần lờn, độ dày tầng đất mỏng, nghốo dinh dưỡng khoỏng trong đất, độ màu mỡ và tầng mựn của lớp đất mặt thấp, do vậy khả năng giữ nước kộm hơn, độ ẩm mụi trường thấp hơn. Cũng nhờ cú độ dốc cao thỡ bào tử nấm gõy bệnh được sinh ra sẽ bị nước mưa cuốn trụi đi tới nơi địa hỡnh cú độ dốc thấp, bào tử nấm được giữ lại ớt hơn so với địa hỡnh cú độ dốc thấp. Chớnh vỡ vậy đõy là những lý do làm cho nấm sinh trưởng phỏt triển mạnh hơn ở nơi cú độ dốc thấp và lớn hơn ở nơi cú độ dốc cao.