Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của dao động liên kết giữa hệ thống truyền lực và hệ thống treo đến độ êm dịu chuyển động của ô tô​ (Trang 70 - 75)

Từ các nghiên cứu trên ta có thể rút ra một số kết luận sau:

- Gia tốc dao động theo phương thẳng đứng của ô tô chịu ảnh hưởng lớn nhất từ kích thích của mặt đường mấp mô.

- Giá trị mô men xoắn trong các khâu của hệ thống truyền lực phụ thuộc vào dao động của động cơ đốt trong và kích thích từ mặt đường mấp mô. Tuy nhiên, yếu tố ảnh hưởng chính là kích thích từ động cơ đốt trong, mấp mô của mặt đường có ảnh hưởng không lớn.

- Khi tăng độ cứng hệ thống treo sẽ làm tăng dao động, còn khi tăng hệ số cản sẽ làm giảm dao động của ô tô.

- Dao động của động cơ đốt trong có ảnh hưởng khá lớn đến dao động của cầu xe, tuy nhiên có ảnh hưởng không nhiều đến dao động chung của xe do dao động này đã được dập tắt bởi hệ thống treo.

- Dao động của hệ thống truyền lực và động cơ có ảnh hưởng đến gia tốc dao động theo phương thẳng đứng của ô tô. Các yếu tố chính của động cơ ảnh hưởng đến dao động này là số xi lanh, mức ga. Tính toán cho thấy, khi có tác động kích thích từ động cơ, gia tốc dao động bình phương trung bình theo phương thẳng đứng của ô tô tăng khoảng 9%.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài đã hoàn thành được một số nội dung chính sau

-Xây dựng được phương pháp thiết lập mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của dao động liên kết hệ thống treo và hệ thống truyền lực đến độ êm dịu chuyển động của ô tô.

-Xây dựng được mô hình mô phỏng nhờ sự trợ giúp của phần mềm Matlab-Simulink.

-Thực hiện tính toán mô phỏng với một xe cụ thể.

Từ kết quả mô phỏng tính toán ảnh hưởng của dao động hệ thống truyền lực và hệ thống treo đối với một ô tô với các thông số cụ thể trong đề tài ta có thể rút ra một số kết luận sau:

- Gia tốc dao động theo phương thẳng đứng của ô tô chịu ảnh hưởng lớn nhất từ kích thích của mặt đường mấp mô.

- Giá trị mô men xoắn trong các khâu của hệ thống truyền lực phụ thuộc vào dao động của động cơ đốt trong và kích thích từ mặt đường mấp mô. Tuy nhiên, yếu tố ảnh hưởng chính là kích thích từ động cơ đốt trong, mấp mô của mặt đường có ảnh hưởng không lớn.

- Dao động của hệ thống truyền lực và động cơ có ảnh hưởng đến gia tốc dao động theo phương thẳng đứng của ô tô. Các yếu tố chính của động cơ ảnh hưởng đến dao động này là số xi lanh, mức ga. Tính toán cho thấy, khi có tác động kích thích từ động cơ, gia tốc dao động bình phương trung bình theo phương thẳng đứng của ô tô tăng khoảng 9%.

- Khi tăng độ cứng hệ thống treo kt sẽ làm tăng giá trị awz , còn khi tăng hệ số cản sẽ làm giảm giá trị của awz.

- Dao động của động cơ đốt trong có ảnh hưởng khá lớn đến dao động của cầu xe, tuy nhiên có ảnh hưởng không nhiều đến dao động chung của xe do dao động này đã được dập tắt bởi hệ thống treo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TiếngViệt

1.Nguyễn Trọng Hoan, Nguyễn Khắc Tuân Mô phỏng và tính toán động lực học hệ thống truyền lực thủy cơ ô tô, Tạp chí cơ khí Việt Nam, 2005.

2. Cảnh Chí Huân, Nguyễn Khắc Tuân, Nghiên cứu ảnh hưởng của mô men kích thích động cơ đốt trong đến tải động tác dụng lên hệ thống truyền lực thủy cơ ô tô, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số 3-2017

3.Lê Văn Quỳnh, Nguyễn Khắc Tuân, Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống treo ô tô tải hạng nặng đến khảnăng thân thiện mặt đường giao thông, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, tr.332-1339.

4. Le Van Quynh, Nguyen Khac Tuan, Nguyễn Văn Liêm Research on the influence of heavy truck vibration on highway road surface, Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội, 8-9/2012, pp.887-894.

5. Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005

6. Đào Mạnh Hùng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của biên dạng mặt đường đến tải trọng tác dụng lên ô tô tại quốc lộ 1A đoạn đường Hà nội- Lạng sơn, đề tài cấp bộ, Trường Đại học giao thông vận tải Hà Nội.

7. Lưu Văn Tuấn (1994), Nghiên cứu dao động xe ca Ba Đình trên cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao độ êm dịu chuyên động, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội.

8. Trịnh Minh Hoàng(2002), Khảo sát dao động xe tải hai cầu dưới kích động ngẫu nhiên của mặt đường,Luận án thạc sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội.

9. Võ Văn Hường (2004), Nghiên cứu hoàn thiện mô hình khảo sát dao động ô tô tải nhiều cầu, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội.

10 Nguyen Khac Tuan, Le Van Quynh, Modeling and Simulation of Vehicle Vertical Vibration from Powertrain and Road Excitations. The first International Symposium on Technology Sustainability ISTS, Bangkok, Thailand 11-2012, 512-515.

11. Nguyen Khac Tuan, Selifonov V. V., Influence of structural parameters on dynamic loads in manual transmission system of a hybrid electric vehicle. Science journal MSTU “MAMI”, Russia, No 2, pp. 76 - 78. 2010.

12. Nguyen Khac Tuan, Mathematical modeling of series-parallel power train for hybrid electric vehicle. Proceeding of the International Conference on Differential Equations and Dynamical Systems, July 02–07, 2010, Suzdal, Vladimir region, Russia, pp. 138 -149.

13. Hohl GH. Ride comfort of off-road vehicles[C]. In: Proceedings of the 8th international conference of the ISTVS, vol.I of III, Cambridge, England, August 5-11; 1984

14. Giancarlo Genta, The Automotive chassis, Vol 2, Springer, 2009

15. Robert L. Woods, Kent L. Lawrence; Modeling and Simulasion of Dynamic System; Prentice - Hall International, Inc 1998

16. V.I. Babitsky; Dynamics of Vibro-Impact System; Springer-Verlag 1999 17. Robert H. Bishop; Modem Control Systems Analasis And Design Using Matlab And Simulink; Addison-Wesley, 1999

18. Naunheimer H., Bertsche B., Ryborz J., Novak W.(2011). Automotive Transmissions: Fundamentals, Selection, Design and Application. Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 742 p.

19. Mitschke M(1986). Effect of road roughness on vehicle vibration. IFF Report, 33(1) : 165-198.

21. ISO 2631-1 (1997). Mechanical vibration and shock-Evanluation of human exposure to whole-body vibration, Part I: General requirements, The International Organization for Standardization.

22. Guglielmino E., Sireteanu T., Stammers C.W., Ghita G. and Giudea M.(2008). Semi-active Suspension Control Improved Vehicle ride and Road Friendliness. New York: Springer Publishing Company.

23. Dodds C J, and Robson, J D(1973)The description of road surface roughness. Journal of Sound and Vibration, 31(2), 175–183.

24. ISO 8068(1995). Mechanical vibration-Road surface profiles - reporting of measured data.

25.British Standard Guide to measurement and evaluation of human exposure to wholebody meachanical vibration and repeated shock. British Standards Institution.

26. Ahmadian, M., and Marjoram, R. H., 1989, “Effects of Passive and Semiactive Suspensions on Body and Wheelhop Control,” J. Commercial Veh.,98, pp. 27. www.mathwork TiếngNga 28.Ротенберг Р.В. Подвеска автомобиля. Изд. 3-е перераб. и доп. — Москва: Машиностроение, 1972. — 392 с. 29.Хачатуров А.А. Динамика системы дорога - шина - автомобиль – водитель, М. : Изд-во "Машиностроение", 1976. – 535 с. 30.Шупляков В.С. Колебания и нагруженность трансмиссии автомобиля, М.: Транспорт, 1974. — 328 с. 29.Цитович И.С., Альгин В.Б., Динамика автомобиля, Издательство: Наука и техника, 1981.

31Тарасик В.П.( 2006), Теория движения автомобиля, СПб. БХВ- Петербург. 32. Cелифонов В.В. Теория автомобиля – М.: ООО «Гринлайт», 2009. – 208 с. 33. Конструкция автомобиля. Шасси/ Под общ. ред. А.Л. Карунина. – М.: МАМИ, 2000. – 528 с.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của dao động liên kết giữa hệ thống truyền lực và hệ thống treo đến độ êm dịu chuyển động của ô tô​ (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)