- Lực cắt Pz khi phay có thể được xác định bằng công thức thực nghiệm:
z: Lượng chạy dao răng (mm/răng)
4.4.1. Ảnh hưởng của tốc độ trục chính đến chi phí điện năng riêng
Thí nghiệm được thực hiện như sau: thay đổi tốc độ trục chính từ n1= 65 vòng/phút ,n2= 145vòng/phút ; n3= 200 vòng/phút; n4= 285 vòng/phút; n5= 370 vòng/phút, chiều sâu cắt lấy cố định t=3,5mmm, lượng chạy dao lấy cố định S= 77mm/phút, .Kết quả thí nghiệm ghi ở phụ lục 1, sử dụng phần mềm và chương trình xử lý số liệu thực nghiệm nhận được kết quả sau:
- Mơ hình hồi qui: Nr1 = 33,35 -0,078n + 0,002.n2 (4.5) Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Kokhren theo (2.4), Gtt = 0,462, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Fisher theo ( 2.7) là Ftt = 3,32.
- Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai: giá trị Kokhren tra bảng VIII 16,
với = 0,05; Gb =0,6644, so sánh với giá trị Kokhren theo tính tốn ta có: Gtt = 0,462 < Gb =0,6644, phương sai của thí nghiệm coi là đồng nhất.
- Kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi qui: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng VI 16 với mức độ chính xác của nghiên cứu là 0,05; Fb =4,85; so sánh với giá trị Fisher tính tốn ta có: Ftt =3,32 < Fb =4,85 mơ hình hồi qui là tương thích.
- Kiểm tra khả năng làm việc của mơ hình: hệ số đơn định (R2) được xác định theo công thức (2.8), sau khi tính tốn được R2
= 0,822, mơ hình coi là hữu ích trong sử dụng.
- Từ kết quả thu được ta vẽ đồ thị tương quan giữa chi phí điện năng riêng và tốc độ trục chính hình 4.4.
Hình 4.4. Ảnh hưởng của Tốc độ trục chính đến chi phí năng lượng riêng.
Nhận xét: Khi tốc độ trục chính tăng lên thì chi phí điện năng tăng lên, quan hệ giữa tốc độ trục chính và chi phí điện năng là hàm phi tuyến.