- Lực cắt Pz khi phay có thể được xác định bằng công thức thực nghiệm:
z: Lượng chạy dao răng (mm/răng)
4.2.1. Phương pháp xác định chi phí điện năng riêng
Để thu thập số liệu trong q trình thí nghiệm tơi tiến hành xác định chi phí điện năng riêng thơng qua mức biến đổi năng lượng của q trình cắt. Vì vậy tơi tiến hành đo đại lượng không điện bằng các đại lượng điện (cường độ dòng điện). Sở dĩ thực hiện phép đo trên là nhờ kết quả của sự thay đổi của công suất trước và trong
khi thực hiện quá trình cắt của lưỡi cắt, từ đó biết được mức chênh lệch cơng suất để biến đổi ra các đại lượng không điện.
Công suất trước khi cắt.
N0= 3.I0.U0.Cos0. (4.2). Trong đó: U0 -Cơng suất khơng tải (W).
I0. Dịng điện khơng tải (A). U0. Hiệu điện thế mạng hạ áp (V).
Cos1. Hệ số công suất không tải.
Công suất trong khi cắt.
N1 = 3.I1.U1.Cos2. (4.3) N1. Tổng công suất tiêu thụ.
I1. Dịng điện khi cắt có trị số lớn nhất. U2. Hiệu điện thế mạng hạ áp (V).
Trong q trình thí nghiệm, tơi chỉ tiến hành thí nghiệm khi điện áp ổn định. Từ (4.2), (4.3) ta thấy:
Cơng suất tiêu thụ trong q trình cắt là:
N = N1 - N0 = U. 3.(I1 - I0).Cos (4.4) - Diên tích cắt F được xác định bằng thước đo.
Thay giá trị công suất tiêu thụ tính theo cơng thức (4.4) và giá trị diện tích cắt F, thời gian cắt (t) tính được vào cơng thức (4.1) ta xác định được chi phí điện năng riêng.
Cơng suất tính ở trên là giá trị cơng suất tiêu tốn trong qúa trình cắt, giá trị này khơng hồn tồn là cơng suất cắt trong q trình cắt mà ngồi ra nó cịn tiêu tốn do lực cản của các ổ bi, lực ma sát giữa các lực tiếp xúc. Nhưng xét về phương diện tính tốn, do các giá trị này tương đối nhỏ nên có thể coi đây là cơng suất tiêu tốn thuần tuý cho quả trình cắt.