Khi phay bằng dao phay có các thành phần sau: lực tiếp tuyến Pz lực hướng kính Pr , lực nằm ngang Pn lực thẳng đứng Pd và lực chiều trục Po (hình 3.5).
Có thể xác định gần đúng quan hệ giữa các thành phần lực như sau: - Khi phay đối xứng (hình 3.5a).
Pn = (0,3 0,4) Pz Pd = (0,85 0,95) Pz
- Phay không đối xứng (hình 3.5b). Pn = (0,15 0,30) Pz
Pd = (0,9 1,0) Pz
P0 = (0,5 0,55) Pz (3.19)
Hình 3.5: Các thành phần lực cắt khi phay. a. Phay đối xứng b. Phay không đối xứng
- Lực cắt Pz khi phay có thể được xác định bằng công thức thực nghiệm: Pz = Cp B Z yp xp qp
z t D
S 0 (N) (3.20)
Trong đó: CP : Hệ số phụ thuộc vào các dạng phay B: Chiều rộng phay (mm)
Z: Số răng dao phay
Sz: Lượng chạy dao răng (mm/răng)
yp: Số mũ chỉ ảnh hưởng của lượng chạy dao S, đến lực Pz
xp : Số mũ chỉ ảnh hưởng của chiều sâu phay t0 đến lực Pz D: Đường kính dao phay (mm)
Công suất cắt khi phay cũng có thể tính bằng công thức thực nghiệm khi thay v = 1000 Dn (m/ph). No = CN.B.Z. yp xp qp z t D S 0 (KW) (3.21) N0: - Công suất cắt
CN: Hệ số chỉ ảnh hưởng của phương pháp phay đến N B- Chiều rộng phay (mm)
Sz : Số lượng dao (mm/răng) Z - Số răng
n - Số vòng quay dao n (vg/ph) t0 - Chiều sâu phay (mm) D - Đường kính dao phay
xn - Số mũ chỉ ảnh hưởng của t đến N qN- Số mũ chỉ ảnh hưởng của D đến N.
Từ các công thức trên ta có một số kết luận như sau:
- Lực cắt Pz và công suất cắt N tăng tỷ lệ thuận với chiều rộng phay B số răng Z của dao.
- Khi tăng S, lực vòng tăng nhưng sự tăng P, chậm hơn khi tăng Sz do đó lực cắt đơn vị giảm.
Chiều sâu phay t0 tăng lực Pz bằng thực nghiệm ta thấy ảnh hưởng của to đến P ở dao phay trụ và dao mặt đầu khác nhau (Dao phay trụ xp 0,83 - 0,86; dao phay mặt đầu xp 1,1 - 1,4).