Giải phỏp về mặt xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 79)

Trước đõy, khi đào Kờnh phục vụ PCCCR ở VQG đó khiến mực nước ngầm giảm thấp 2cm so với trước khi đào [12]. Hiện nay, do hoàn cảnh khú khăn nờn người dõn ở vựng đệm xung quanh VQG tiếp tục phải phỏt triển mạnh mẽ hệ thống kờnh rạch đến từng nụng hộ để phục vụ sản xuất. Điều này làm cho chế độ thủy văn bờn ngoài vựng lừi VQG thay đổi theo hướng biến động mạnh mẽ, từ đú tỏc động xấu đến lượng nước tớch trữ ở vựng lừi của VQG. Vỡ vậy, để giảm ỏp lực từ nguyờn nhõn này đến rừng; VQG cần cú cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục thiết thực; hướng dẫn cỏch PCCCR và cú chớnh sỏch hỗ trợ người dõn vựng đệm phỏt triển.

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Ở U Minh Thượng mựa chỏy thường đến chậm hơn mựa khụ. Sau những thỏng liờn tục cú lượng mưa lớn vật liệu chỏy dưới rừng vẫn duy trỡ được độ ẩm cao từ 1 đến 2 thỏng. Thời kỳ này chỏy rừng ớt xảy ra. Vỡ vậy, ở U Minh Thượng chỏy rừng chủ yếu xảy ra từ thỏng 2 đến đầu thỏng 4. Giai đoạn nguy hiểm nhất là vào cuối thỏng 3. Đõy là thời kỳ khụ núng nhất và sau nhiều ngày khụng mưa nhất.

- Cỏc cụng trỡnh thủy văn tại VQG đó được đầu tư tương đối hoàn chỉnh nhưng việc quản lý, điều tiết và duy trỡ chế độ ngập nước phũng chỏy rừng cũn nhiều bất cập và chưa phự hợp với bảo tồn và phỏt triển HST rừng tràm.

- Khối lượng vật liệu chỏy cú quan hệ rất mật thiết với độ cao mực nước ngập thử nghiệm. Thể hiện qua phương trỡnh tương quan đường thẳng với r = 0,7746 (thảm tươi), r= 0,8866 ( thảm khụ).

+ Khối lượng thảm tươi tăng dần theo độ cao của vườn, nghĩa là độ cao địa hỡnh càng lớn thỡ khối lượng thảm tươi càng lớn. Khối lượng thảm tươi trong rừng tràm rất lớn, dao động từ 0.8 tấn/ha đến 36.2 tấn /ha, trung bỡnh là 4.8 tấn /ha.

+ Lượng thảm khụ dưới rừng tràm khỏ lớn. Giỏ trị cao nhất đạt 34.52 tấn/ha, giỏ trị thấp nhất đạt 0.42 tấn/ha, trung bỡnh là 10.88 tấn/ha. Đõy là lượng vật liệu chỏy lớn hơn mức nguy hiểm theo quy định (10 tấn/ha) cú nơi từ 2 đến 3 lần. Chiều cao lớp thảm khụ dưới rừng tràm cũng rất dày, trung bỡnh dao động trong khoảng 20 đến 25cm, cú nơi cao đến 60cm.

+ Ở những nơi cú bề dày than bựn dưới 60cm thỡ khối lượng thảm khụ tăng dần theo độ cao địa hỡnh nhưng ở những nơi cú bề dày than bựn cao hơn 60cm thỡ khối lượng thảm khụ lại giảm dần theo độ cao địa hỡnh.

- Độ cao mực nước ngập cú ảnh hưởng lớn đến độ ẩm vật liệu chỏy. Kết quả nghiờn cứu cho thấy độ ẩm lớp thảm khụ trong những ngày khụ núng nhất cú liờn quan đến độ sõu mức nước ngầm. Khi mực nước ngầm cỏch mặt

đất, hoặc mặt than bựn dưới 100cm thỡ lớp thảm khụ trong những ngày núng nhất cú độ ẩm vật thấp hơn 12%, tốc độ bộn lửa cao và dễ dàng gõy chỏy lớn. Khi mực nước ngầm cỏch mặt đất khụng quỏ 50cm thỡ vật liệu chỏy trong những ngày núng nhất cú độ ẩm vượt quỏ 20%, khả năng bộn lửa thấp và ớt nguy hiểm với chỏy rừng. Độ ẩm của vật liệu chỏy dưới rừng tràm thường khụng ổn định, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và mực nước ngầm, trong đú quan trọng nhất là mực nước ngầm.

- Đề tài đưa ra được một số giải phỏp quản lý thủy văn đảm bảo chức năng phũng chỏy cho rừng Tràm. Giải phỏp về giữ ẩm cho đất, quản lý và giỏm sỏt quy trỡnh điều tiết nước và giải phỏp về mặt xó hội.

2. Tồn tại

- Đề tài chưa cú điều kiện nghiờn cứu sõu về sự ảnh hưởng của mực nước ngập đến sinh trưởng rừng Tràm, phõn bố vật liệu chỏy dưới tỏn rừng khi bị ngập nước.

- Thời gian nghiờn cứu của đề tài cũn ngắn, chưa theo dừi được hết quy luật biến đổi và ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến vật liệu chỏy trong thời gian dài.

3. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiờn cứu về sự ảnh hưởng của của chế độ ngập nước thử nghiệm đến sinh trưởng của rừng Tràm, phõn bố vật liệu chỏy dưới tỏn rừng để đưa ra được biện phỏp PCCCR vừa hiệu quả vừa khụng gõy ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng rừng tràm tại khu vực.

- Theo dừi và nghiờn cứu sự ảnh hưởng của chế độ ngập nước trong thời gian dài để nắm bắt được những quy luật và sự ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến hệ sinh thỏi rừng. Từ đú đề ra được cỏc biện phỏp quản lý nước hiệu quả và giữ được tài nguyờn rừng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2003), Quyết định của bộ trưởng

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về việc cụng bố diện tớch rừng và đất lõm nghiệp toàn quốc năm 2002, Quyết định số 2490/

QĐ/BNN- KL, Hà Nội.

2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2000), Quy định về cấp dự bỏo,

bỏo động và biện phỏp tổ chức thực hiện phũng chỏy, chữa chỏy rừng,

Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN – KL của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp & PTNT, Hà Nội.

3. Bộ Nụng nghiệp và PTNT- Cục Kiểm lõm (2000) Cấp dự bỏo, bỏo động và

cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện phũng chỏy chữa chỏy rừng, Nxb Nụng

nghiệp, Hà Nội.

4. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cụng Loanh, Trần Văn Móo (1992), Quản lý bảo vệ rừng, Giỏo trỡnh tập 1, Nxb nụng

nghiệp , Hà Nội.

5. Bế Minh Chõu, Phựng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nụng nghiệp -

Hà Nội

6. Bế Minh Chõu (2001), Nghiờn cứu ảnh hưởng của điều kiện khớ tượng đến

độ ẩm và khả năng chỏy của vật liệu chỏy dưới rừng thụng gúp phần hoàn thiện phương phỏp dự bỏo chỏy rừng tại một số vựng trọng điểm thụng ở miền Bắc Việt Nam, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, Đại học lõm

nghiệp, Hà nội.

7. Cục kiểm lõm (1985), Bỏo cỏo kết quả đề tài Nghiờn cứu một số biện phỏp

phũng chỏy, chữa chỏy rừng thụng và tràm, Hà Nội.

8. Ngụ Quang Đờ, Lờ Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phũng chỏy chữa chỏy rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đệ (2002), Khảo sỏt mụi trường đất than bựn Vườn Quốc gia

U Minh Thượng, bỏo cỏo chuyờn đề, trang 27 - 36.

10. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phũng chỏy, chữa chỏy rừng. Nxb Nụng

nghiệp, Hà Nội.

11. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiờn tai khụ hạn chỏy rừng và giải phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng ở Việt nam, Nxb nụng nghiệp, Hà Nội.

12. IUCN, UNEP và WWF (1991), Cứu lấy trỏi đất - chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

13. Trần Văn Móo (1998), Phũng chỏy rừng, dịch từ cuốn Giỏo trỡnh phũng chỏy, chữa chỏy rừng của trường Đại học Lõm nghiệp Bắc Kinh, Bắc Kinh.

14. Mai Văn Nam (2002), Nghiờn cứu quản lý rừng tràm ở đồng bằng sụng Cửu Long, luận ỏn Tiến sỹ nụng nghiệp, Cần Thơ.

15. Phõn Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, (2002), Nghiờn cứu diễn biến tỏi

sinh tự nhiờn rừng tràm và đề xuất cỏc phương thức phục hồi rừng sau trận chỏy rừng thỏng 3 năm 2002 tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiờn Giang.

16. Vương Văn Quỳnh và cộng sự (2005), Nghiờn cứu cỏc giải phỏp phũng chống và khắc phục hậu quả chỏy rừng cho vựng U Minh và Tõy Nguyờn, Đề tài thuộc chương trỡnh Khoa học và Cụng nghệ cấp Nhà

nước, Mó số: KC 08.24.

17. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khớ tượng thuỷ văn rừng,

Giỏo trỡnh, Nxb Nụng nghiệp - Hà Nội.

18. Tổng cục khớ tượng thuỷ văn (1994) Bản đồ Atlỏt khớ tượng thuỷ văn Việt

Nam, Nxb Tổng cục địa chớnh, Hà Nội.

19. Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng

20. UBND huyện U Minh Thượng (2008), Bỏo cỏo thực hiện nhiệm vụ năm

2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Kiờn Giang.

21. UBND tỉnh Kiờn Giang (2002), Dự ỏn đầu tư, khụi phục, bảo vệ và phỏt

triển Vườn Quốc gia U Minh Thượng 2003-2010, Kiờn Giang.

Tiếng Anh:

22. Brown A.A. (1979), Forest fire control and use, New york- Toronto. 23. Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaudl L.& William D. (1983),

Fire in Forestry, NewYork.

24. Cooper A.N. (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi.

25. Gromovist R., Juvelius M., Heikila T. (1993), Handbook on Forest Fire, Helsinki.

26. Richmond R.R..(1974) The Use of fires in the forest environment- Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 197

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)