Đặc điểm thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 37 - 41)

3.1.3.1. Hỡnh thỏi đất rừng tràm

- Phõn tầng đất rừng tràm

Theo kết quả nghiờn cứu ở VQG U Minh Thượng, phõn tầng đất trong giới hạn độ sõu 13 m khu vực rừng tràm như sau:

Dưới cựng là đất sột xanh lục, mềm và dẻo. Trờn là bựn sột màu xỏm xanh nhóo dày từ 5-7 m. Kế đến là lớp sột xen cỏt mịn chứa mảnh vỏ sũ (bói triều) dày từ 1,5-2 m. Phần nằm sỏt với đỏy than bựn là sột xỏm đến xỏm nõu,

chứa ớt bó thực vật, dầy từ 1-1,5 m (tầng chứa vật liệu sinh phốn) và trờn cựng là lớp than bựn dày từ 0,3-3 m.

Cú thể chia lớp than bựn thành 2 lớp phụ:

* Bờn dưới là lớp than bựn màu đen hơi chặt, dày từ 0,8-1,5 m. * Phớa trờn là lớp than bựn màu nõu, xốp, nhẹ, dầy từ 0,3-1,5 m. - Địa mạo đất rừng tràm

Về địa mạo cú thể phõn biệt 2 đơn vị: (1)- vựng đầm lầy than bựn và (2)- vựng phẳng giữa ghềnh và lạch triều cổ.

Vựng đầm lầy than bựn phõn bố chủ yếu ở những khu vực cú độ cao mặt đất trung bỡnh dưới 0,5 m. Trong vựng này mặt đất thấp, tầng sinh phốn nụng. Phần lớn đất phốn hoạt động đều phõn bố ở vựng đầm lầy hoặc lạch triều cổ. Ở những đầm lầy than bựn khi bị chỏy triệt để khả năng tỏi sinh của tràm và cỏc loài cõy khỏc rất khú khăn. Nguyờn nhõn chủ yếu do đõy là vựng trũng, trong mựa mưa nước ngập kộo dài, hạt tràm khụng nẩy mầm được.

Vựng phẳng giữa ghềnh và lạch triều cổ phõn bố ở những nơi cú độ cao mặt đất trờn 0,5m, tầng sinh phốn tương đối sõu. Mặt đất thường tương đối cao. Khi mất lớp than bựn hoặc chỏy làm giảm độ cao lớp than bựn, do bị ụ xy hoỏ mạnh tầng sinh phốn và trở nờn hoạt động. Tỏi sinh tràm và cỏc loài cõy khỏc ở khu vực này thuận lợi hơn vỡ đất cao hạt tràm khụng bị chết do ngập nước, mựa mưa cú thể tỏi sinh dễ dàng.

Độ cao lớp than bựn thay đổi nhiều phụ thuộc vào tỡnh trạng bị chỏy trước đõy. Tần suất chỏy càng cao thỡ than bựn càng bị chỏy nhiều và lớp than bựn cũn lại càng mỏng. Hiện nay lớp than bựn trong khu vực ở mức dao động từ 20 đến 140 cm. Sự phõn bố của độ cao lớp than bựn cũn lại sau chỏy rừng năm 2002 ở VQG U Minh Thượng được thể hiện ở hỡnh sau.

Hỡnh 3.1. Phõn bố độ cao lớp than bựn sau chỏy rừng năm 2002

3.1.3.2. Cỏc loại đất rừng tràm

Cỏc loại đất chớnh trong khu vực gồm (1) - đất than bựn trờn nền phốn tiềm tàng, (2) - đất than bựn trờn nền phốn hoạt động, (3) - đất phốn hoạt động, (4) - đất phự sa, glõy. Trong khu vực VQG U Minh Thượng hiện nay

tồn tại chủ yếu cỏc loại (1) - đất than bựn trờn nền phốn tiềm tàng, (2) - đất than bựn trờn nền phốn hoạt động, (3) - đất phốn hoạt động [11].

- Đất phốn hoạt động hỡnh thành trờn mẫu chất khụng cú than bựn:

Toàn bộ khu vực U Minh Thượng trước đõy đó từng cú lớp than bựn dày tới 3 m. Chiều dày than bựn bị mất dần sau mỗi lần chỏy. Tuỳ điều kiện khụ hạn của mỗi vị trớ mà lớp than bựn cú thể bị chỏy nhiều, ớt khỏc nhau. Phần lớn những khu vực trơ đất sột hiện nay là hậu quả của chỏy triệt để lớp than bựn. Ở loại đất này, tầng phốn hoạt động gần mặt đất (<50 cm). Phần lớn thực vật là sậy. Đõy là loài phỏt tỏn mạnh, ưa sỏng và cú thể sinh trưởng bỡnh thường cả trong điều kiện ngập nước. Lớp phủ sậy cú chiều cao từ 2 đến 4 m. [20]

Trờn đất khụng cú than bựn tràm vẫn cú thể tỏi sinh và phỏt triển tốt nếu cú một thời kỳ khụ cho cõy sinh trưởng. Ngược lại ở nơi ngập nước quanh năm thỡ hầu như tràm khụng cú khả năng tỏi sinh, chủ yếu là cỏ hoặc sậy.

- Đất than bựn trờn nền phốn:

Bờn dưới lớp than bựn là tầng sinh phốn xuất hiện ở độ nụng sõu khỏc nhau. Những nơi tầng sinh phốn sõu hỡnh thành đất phốn tiềm tàng, những nơi tầng sinh phốn nụng đó hỡnh thành đất phốn hoạt động.

Ở những nơi cú nhiều nhụm đất phốn thường cú màu sỏng, nước trong. Ngược lại ở những nơi cú nhiều sắt, đất thường cú màu nõu, nõu đen, nước thường cú màu nõu đen.

- Than bựn: Tầng than bựn về mặt hỡnh thỏi, cú thể chia thành 2 loại: than bựn đen cú độ phõn giải cao, bị nộn chặt nằm ở phần dưới; than bựn nõu cú cấu trỳc bở rời, một vài nơi cũn chứa thõn gỗ mục, nằm ngay trờn lớp than bựn đen.

Than bựn cũn lại sau chỏy chủ yếu là than bựn đen, chặt, thường cú bề dày dưới 1m. Đõy là lớp dưới của than bựn, cú tỷ trọng cao hơn. Đất chặt nờn khả năng thẩm ngấm nước bằng mao quản tốt hơn. Lớp than bựn đen thường

ẩm hơn cỏc lớp than bựn mầu nõu, xốp ở phớa trờn và thường khú chỏy hơn. Chỉ trong trường hợp thời tiết rất khụ, ở những vị trớ xa cỏc kờnh nước, độ ẩm của chỳng mới giảm thấp đến mức cú thể xảy ra chỏy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)