Rừng tràm tỏi sinh tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 45)

Trận chỏy rừng thỏng 03 năm 2002, diện tớch rừng bị chỏy là 3.212 ha, chiếm 39,96% diện tớch vựng lừi, trong đú cú 2.300 ha rừng trờn đất than bựn và 912 ha cỏc loại rừng và thực vật trờn đất sột. Trong số 2.300 ha đất than bựn bị chỏy cú 194 ha bị mất than bựn hoàn toàn và tầng than bựn dày từ 30 cm trở nờn chỉ cũn 1.460 ha. Diện tớch rừng tỏi sinh sau trận chỏy rừng thỏng 3 năm 2002 là 2.489,3 ha đạt 77,5% diện tớch [17].

Hiện trạng VQG được minh họa bằng hỡnh 3.6.

Rừng tràm tự nhiờn

Hỡnh 3.6: Bản đồ hiện trạng VQG U Minh Thượng 3.3. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

3.3.1. Dõn số, lao động

Dõn số sinh sống trong Vựng đệm VQG 18.852 người với 3.675 hộ bao gồm 3.396 hộ thuộc dõn tộc Kinh, 278 hộ dõn tộc Khmer và 1 hộ dõn tộc Hoa. Bỡnh quõn mỗi hộ cú 5,6 nhõn khẩu; 52% dõn cư trong vựng đệm là phụ nữ [23]. Cỏc hộ dõn trong vựng đệm được nhận đất để sản xuất theo mụ hỡnh nụng

hộ, trung bỡnh mỗi hộ nhận khoỏn 3,2 ha đất sản xuất theo mụ hỡnh Nụng-Lõm- Ngư kết hợp.

3.3.2. Tỡnh hỡnh kinh tế

3.3.2.1. Hiện trạng kinh tế:

Đa phần dõn cư sinh sống trong vựng đệm VQG cú trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục tập quỏn cũn lạc hậu. Việc thõm canh tăng vụ cũng như ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũn hạn chế, nờn năng suất và sản lượng cũn rất thấp. Sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người mới đạt 173kg/đầu người/năm. Số hộ nghốo chiếm 14,5%.

3.3.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất nụng lõm nghiệp

- Hiện trạng đất đai:

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của vựng đệm là 13.069 ha, đất lõm nghiệp là 4.032 ha trong đú đất cú rừng là 3.245,7 ha (chiếm 80,5% diện tớch đất lõm nghiệp). Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy cõy Tràm mang lại hiệu quả kinh tế khụng cao nờn một số hộ dõn phỏ bỏ Tràm để sản xuất nụng nghiệp.

Bảng 3.2. Hiện trạng đất đai vựng đệm

TT Loại đất Diện tớch (ha) Tỷ lệ %

Tổng DT tự nhiờn 13.069 100

1 Đất nụng nghiệp 6.599 50,5

2 Đất lõm nghiệp 4.032 30,9

3 Đất chuyờn dựng 2.392,4 18,3

4 Kờnh 45,6 0,3

(Nguồn: Phũng Nụng nghiệp và PTNT huyện U Minh Thượng, 2008)

- Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp:

Sản xuất nụng nghiệp là nguồn thu nhập chớnh của cỏc hộ gia đỡnh. Hệ thống cõy trồng nụng nghiệp ở xó rất đa dạng, nhưng sản phẩm chớnh vốn là lỳa gạo, rau màu.

Sản xuất nụng nghiệp trong vựng đệm chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiờn, đất canh tỏc bị thoỏi hoỏ, chua phốn nặng do khụng được bún phõn, cải tạo, kỹ thuật canh tỏc cũn lạc hậu. Giống mới đó được nhõn dõn địa phương du nhập vào nhưng thiếu sự hướng dẫn kỹ thuật, thiếu đầu tư phõn bún, thuốc trừ sõu nờn năng suất cũn thấp. Về chăn nuụi kỹ thuật cũn lạc hậu, dịch bệnh thường xảy ra hàng năm nhưng thiếu hệ thống dịch vụ thỳ y tại địa phương. Mặt khỏc do thiếu vốn nờn việc đầu tư giống mới cho chăn nuụi chưa được chỳ ý. Nhỡn chung sản xuất nụng nghiệp của nhõn dõn địa phương chủ yếu cũn mang nặng tớnh tự tỳc tự cấp, chưa cú đầu tư sản xuất hàng hoỏ.

- Tỡnh hỡnh sản xuất lõm nghiệp:

Trồng rừng sản xuất là một thế mạnh của vựng đệm nhưng những năm gần đõy giỏ gỗ Tràm liờn tục giảm nờn nhiều hộ dõn đó phỏ bỏ cõy Tràm để cấy lỳa. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc bảo vệ rừng khụng được quan tõm chỳ trọng, cỏc vụ chỏy rừng trong vựng đệm thường xuyờn xảy ra vào mựa khụ.

Sản xuất lõm nghiệp tại địa phương chưa phỏt triển, chưa khai thỏc được thế mạnh của vựng. Nhõn dõn vốn cú kinh nghiệm trồng Tràm từ xưa nhưng do thiếu quy hoạch, thiếu vốn, cụng tỏc bảo vệ gặp nhiều khú khăn, diện tớch rừng chất lượng chưa cao. Nếu được quy hoạch, được đầu tư vốn và hướng dẫn kỹ thuật đỳng mức sẽ khơi dậy được tiềm năng sản xuất lõm nghiệp của người dõn địa phương làm cho độ che phủ của rừng được tăng lờn, đời sống kinh tế được cải thiện.

3.3.3. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng vựng đệm VQG U Minh Thượng cũn nhiều bất cập, giao thụng đi lại gặp nhiều khú khăn, chủ yếu bằng phương tiện đường thủy. Hiện nay mới chỉ cú 5/11 ấp trong vựng đệm cú điện sinh hoạt [23].

3.3.4. Y tế

như tỡnh trạng thường thấy trong cỏc cộng đồng nụng thụn nghốo ở khắp Việt Nam. Thu nhập thấp, mức bảo đảm lương thực cho mỗi hộ cũng thấp và cỏc tiờu chuẩn dinh dưỡng thấp đú là kết quả của nguồn thực phẩm khụng thớch hợp, thiếu hạ tầng cơ sở và khụng cú cỏc dịch vụ hỗ trợ, do đú dẫn tới cỏc rối loạn về sức khoẻ như là suy dinh dưỡng và lao. Cỏc trạm y tế xó rất thiếu thốn về nhõn sự và yếu kộm về trang thiết bị và cú trạm ở xa nơi cú người ở đến 17 km khoảng cỏc này phải đi bằng thuyền mới tới. Cứ mỗi 10.000 dõn chỉ cú 9 cỏn bộ y tế và mỗi 1.000 dõn chỉ cú 1 giường bệnh.

3.3.5. Giỏo dục

Cú 43 điểm trường tiểu học nằm rải rỏc trong vựng đệm. Trong đú chỉ cú 6 điểm trường là cú kiến trỳc kiờn cố, 37 điểm trường cũn lại chỉ là những chũi sơ sài được dựng lờn do nhu cầu gia tăng về phũng học trong khu vực [17].

Giỏo viờn bị thiếu hụt trầm trọng, cú giỏo viờn phải dạy tới 2 ca 1 ngày. Phần lớn trẻ em lớp 1 và lớp 2 phải đi bộ hoặc đi thuyền tới 2 km để đến trường. Học sinh nào muốn tiếp tục học cấp III phải đi xa đến tận cỏc thị trấn lớn hơn như Huyện An Minh, huyện U Minh Thượng và Tp. Rạch Giỏ. Phần lớn cỏc gia đỡnh khụng đủ khả năng để cho con đi học. Thiết bị giỏo dục cũng thiếu trầm trọng, phần lớn cỏc trường khụng cú điện, nước và phũng vệ sinh, trong một số trường khụng cú đủ cả bàn và ghế.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tỡnh trạng và đặc điểm của cỏc đỏm chỏy rừng ở Vườn quốc gia U Minh Thượng

4.1.1. Tỡnh trạng chỏy rừng ở U Minh Thượng

Chỏy rừng luụn là mối đe dọa thường trực đối với Vườn quốc gia U Minh Thượng, đặc biệt là vào mựa khụ khi hạn hỏn kộo dài, thiếu kiểm soỏt những nguyờn nhõn làm phỏt sinh nguồn lửa, nguy cơ chỏy rừng luụn được dự bỏo ở cấp IV và cấp V( Cấp cực kỳ nguy hiểm và chỏy sẽ lan tràn rất nhanh).

Vào mựa khụ, do bốc thoỏt hơi mạnh đó làm mực nước ngầm hạ thấp, kộo theo sự suy giảm độ ẩm của lớp lỏ rụng và than bựn phớa trờn. Gặp thời tiết núng hạn kộo dài trong cỏc thỏng đầu năm, khiến hàng trăm tấn vật liệu chỏy trờn mỗi hecta rừng Tràm bị khụ rạc và dễ dàng bắt lửa trở thành chỏy lớn.

Theo thống kờ của cục kiểm lõm, năm 1976 tỉnh Cà Mau bị chỏy 21.000 ha rừng tràm, trong 4 năm từ 1976 – 1980 hai tỉnh Cà Mau và Kiờn giang bị chỏy 43600 ha rừng tràm, năm 1998 riờng Kiờn giang bị chỏy 4.262 ha, năm 2002 hai vụ chỏy rừng U Minh 5.415 ha[17].

Vỡ vậy, mỗi khi mựa khụ đến nguy cơ chỏy rừng cao đe doạ trực tiếp tới khả năng tồn tại của rừng tràm đó trở thành mối quan tõm khụng chỉ của cỏc ngành cỏc cấp, của cỏc nhà khoa học mà của cả người dõn địa phương.

Ngoài việc do hạn hỏn kộo dài dẫn đến nguy cơ chỏy rừng cao thỡ biến đổi của cỏc quỏ trỡnh thuỷ văn, cỏc quỏ trỡnh tớch luỹ và vận chuyển nước ở rừng tràm; hệ thống kờnh rạch dày đặc và độ chờnh cao lớn giữa mặt than bựn ở rừng tràm và mặt ruộng ở cỏc cỏnh đồng xung quanh đó làm tăng tốc độ thoỏt nước khỏi rừng tràm. Mặt khỏc, rừng tràm cú lớp thực bỡ dày trờn mặt đất, lại phỏt triển trờn lớp than bựn, bản thõn cõy tràm cú tinh dầu nờn cũn tươi vẫn cú thể chỏy nờn khi gặp thời tiết thuận lợi như khụ hạn, nhiệt độ cao, cú

nguồn lửa là xảy ra chỏy lớn rất khú dập tắt. VQG U Minh Thượng rất gần biển nờn giú thay đổi thường xuyờn trong ngày, đặc biệt là vào mựa khụ do ảnh hưởng của giú làm cho hướng di chuyển của lửa rất phức tạp, làm cho cụng tỏc chữa chỏy càng gặp khú khăn hơn.

4.1.2. Mựa chỏy rừng và đặc điểm cỏc đỏm chỏy rừng ở U Minh Thượng

4.1.2.1. Mựa chỏy rừng ở U Minh Thượng

Kết quả phỏng vấn cho thấy chỏy rừng ở U Minh chủ yếu xảy ra từ thỏng 2 đến đầu thỏng 4. Giai đoạn nguy hiểm nhất là vào cuối thỏng 3. Đõy là thời kỳ khụ núng nhất và sau nhiều ngày khụng mưa nhất. Vào những thỏng khỏc chỏy rừng gần như khụng xuất hiện. Trong đợt diễn tập phũng chỏy chữa chỏy U Minh vào ngày 07.01.03 người ta tiến hành đốt thử rừng tràm và thảm lau sậy. Tuy nhiờn, do mới đầu mựa chỏy vật liệu cũn ẩm ướt nờn mặc dự được mồi bằng săng dầu nhưng chỳng vẫn khụng bắt lửa và đỏm chỏy khụng thể phỏt triển được.

Kết quả nghiờn cứu ở U Minh cho thấy mựa chỏy thường đến chậm hơn mựa mựa khụ. Sau những thỏng liờn tục cú lượng mưa lớn hơn 100mm vật liệu chỏy dưới rừng vẫn duy trỡ được độ ẩm cao từ 1 đến 2 thỏng. Thời kỳ này chỏy rừng ớt xảy ra. Sau đú đất và vật liệu chỏy khụ nhanh và bắt đầu nguy hiểm với chỏy rừng. Những khu vực cú địa hỡnh dốc thỡ khả năng giữ nước trong đất kộm, mựa chỏy thường bắt đầu sau khi bắt đầu mựa khụ chừng 1 thỏng. Cũn ở U Minh do địa hỡnh bằng phẳng khả năng duy trỡ nước trong đất cao hơn, do đú, độ ẩm vật liệu duy trỡ trong thời gian dài hơn và bắt đầu mựa chỏy thường chậm hơn bắt đầu mựa khụ chừng 2 thỏng.

4.1.2.2. Cỏc dạng chỏy rừng ở U Minh Thượng

Cỏc nhà khoa học phõn biệt 3 loại chỏy rừng: chỏy mặt đất, chỏy tỏn và chỏy ngầm [5].

một phần hay toàn bộ lớp cõy bụi, cỏ khụ và cành rơi lỏ rụng trờn mặt đất. Đỏm chỏy mặt đất được mụ tả theo Hỡnh 4.1.

Hỡnh 4.1. Chỏy mặt đất tiờu huỷ lớp thảm khụ và thảm tươi dưới tỏn rừng

(2)-Chỏy tỏn rừng (ngọn cõy) là trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tỏn cõy này sang tỏn cõy khỏc. Đỏm chỏy tỏn được mụ tả theo Hỡnh 4.2.

(3)-Chỏy ngầm là trường hợp xảy ra khi lửa lan tràn chậm, õm ỉ dưới mặt đất, trong lớp thảm mục dày hoặc than bựn. Đỏm chỏy ngầm được mụ tả theo Hỡnh 4.3.

Hỡnh 4.3. Chỏy ngầm lan trong lớp than bựn hoặc thảm mục dưới mặt đất rừng

Trong một đỏm chỏy rừng cú thể xảy ra một hoặc đồng thời 2, 3 loại chỏy rừng trờn. Tuỳ theo loại chỏy rừng mà người ta đưa ra những biện phỏp phũng và chữa chỏy khỏc nhau (Brown A.A.,1979; Mc Arthur A.G., 1986; Gromovist R, 1993).

Căn cứ vào phõn loại trờn đõy cú thể xỏc định cỏc đỏm chỏy rừng tràm tự nhiờn ở U Minh thuộc loại đỏm chỏy hỗn hợp gồm cả chỏy than bựn, chỏy mặt đất và chỏy tỏn. Tuy nhiờn, đỏm chỏy rừng tràm luụn bắt đầu từ chỏy mặt đất. Lớp thảm khụ dày là vật liệu bộn lửa nguy hiểm nhất, trong thời tiết khụ núng kộo dài chỳng bị khụ kiệt và bắt lửa nhanh, đỏm chỏy thường bựng phỏt với ngọn lửa cao 1-2 m và lan nhanh. Từ đõy ngọn lửa bộn xuống cỏc lớp than bựn và gõy chỏy ngầm. Do tốc độ lan tràn chậm nờn chỏy than bựn thường đi

sau chỏy mặt đất. Nhiệt lượng toả ra từ đỏm chỏy mặt đất rất lớn làm khụ vật liệu chỏy ở thõn và tỏn cõy tầng cao và cú thể gõy chỏy tỏn rừng. Tuy nhiờn, do tỏn rừng tràm thường xanh nờn nú khụng phải là vật liệu gõy chỏy nguy hiểm của rừng tràm. Ở một số chỗ chỏy mặt đất và chỏy ngầm khụng gõy chỏy tỏn mà chỉ làm chết cõy tràm do làm chết rễ và thõn cõy. Cõy tràm chỉ bị đổ ngó sau khi đỏm chỏy đó qua đi [16].

Trong trường hợp đỏm chỏy mặt đất đó được dập tắt, nhưng đỏm chỏy ngầm khụng được dập tắt triệt để nú vẫn cú thể lan đi và làm bựng phỏt đỏm chỏy mặt đất ở nơi mới và tiếp tục gõy chỏy rừng.

Cỏc đỏm chỏy rừng tràm trồng ở U Minh cú đặc điểm khỏc biệt với cỏc đỏm chỏy rừng tự nhiờn. Ở khu vực tràm trồng thường khụng cũn lớp than bựn. Lớp lỏ và rễ khụ trờn mặt đất thường cú chiều cao 10-15cm. Sau thời kỳ khụ núng kộo dài lớp vật liệu chỏy khụ kiệt cũng dễ dàng bắt lửa tạo nờn đỏm chỏy rừng. Tuy nhiờn, do khối lượng vật liệu chỏy khụng quỏ lớn nờn chỏy ở rừng thường chỉ là cỏc đỏm chỏy mặt đất.

4.2 Chế độ thủy văn, hiện trạng cụng trỡnh quản lý nước và chế độ ngập nước thử nghiệm tại Vườn quốc gia U Minh Thượng. nước thử nghiệm tại Vườn quốc gia U Minh Thượng.

4.2.1. Chế độ thủy văn Vườn Quốc Gia U Minh Thượng

4.2.1.1. Chế độ thủy văn toàn vựng U Minh Thượng

Chế độ thủy văn hệ thống sụng kờnh thuộc vựng U Minh Thượng núi chung chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ mưa nội đồng và triều biển Tõy và ảnh hưởng giỏn tiếp chế độ triều biển Đụng và cỏc tỏc động vựng xung quanh. Triều biển Tõy là loại triều hỗn hợp thiờn về nhật triều (chu kỳ triều hàng ngày trung bỡnh 24,5 giờ) với biờn độ khoảng 80 - 100 cm, mực nước chõn triều dao động ớt (20 - 40 cm), trong khi đú mực nước đỉnh triều dao động nhiều (60 - 80 cm), kết quả là khoảng thời gian duy trỡ mực nước cao và đường mực nước bỡnh quõn ngày nằm gần với đường mực nước chõn triều.

Một chu kỳ triều trung bỡnh 15 ngày. Trong một năm đường mực nước bỡnh quõn 15 ngày cao nhất xảy ra vào thỏng XII -I, thấp nhất vào thỏng IV - V. Từ những đặc điểm trờn cho thấy biờn độ triều biển Tõy nhỏ nờn năng lượng triều khụng lớn, khi truyền vào cỏc kờnh, năng lượng triều giảm nhanh. Hơn nữa, sự gặp gỡ triều từ nhiều phớa là nguyờn nhõn chớnh hỡnh thành vựng giỏp nước rộng lớn ở khu vực trung tõm VQG U Minh Thượng. Tại đõy, biờn độ mực nước thường rất nhỏ, dũng chảy chủ yếu từ lưu lượng thuần do mưa và chuyển từ kờnh này sang kờnh khỏc nờn rất nhỏ và khụng rừ ràng. Đặc điểm này cú liờn quan đến sự bồi lắng cỏc kờnh mương trong vựng giỏp nước. Thời kỳ mực nước thấp nhất (III - V) thường trựng với thời kỳ khụ hạn cuối mựa mưa ở vựng U Minh Thượng nờn mực nước ở cỏc kờnh rạch xuống thấp, kộo theo sự hạ thấp mực nước ngầm trong vựng đệm. Thời kỳ mực nước biển Tõy cao nhất xảy ra và thỏng XII - I trong khi đú lượng mưa hai thỏng này lại rất nhỏ, mựa mưa bắt đầu tư thỏng V đạt giỏ trị lớn nhất vào thỏng VIII và kết thỳc vào thỏng XI.

4.2.1.2. Chế độ thủy văn sụng rạch chớnh xung quanh Vườn quốc gia

Chế độ thủy văn vựng U Minh Thượng chịu ảnh hưởng từ triều biển Tõy từ nhiều phớa, trong đú cú hai hướng chớnh là từ sụng Cỏi Lớn (phớa Bắc) chuyển xuống và từ sụng ễng Đốc (phớa Nam) truyền lờn. Sự gặp gỡ giữa hai hướng triều này đó hỡnh thành vựng giỏp nước chớnh nằm ở vựng đất giỏp ranh giữa hai tỉnh Kiờn Giang và Cà Mau. Giỏp nước cựng với điều kiện địa hỡnh thấp đó hạn chế việc tiờu thoỏi nước trong mựa mưa, tỡnh trạng trầm thủy kộo dài ở khu vực trung tõm vựng U Minh Thượng núi chung và vựng đệm VQG U Minh Thượng núi riờng.

Sự biến đổi mực nước ở vựng U Minh Thượng cú liờn quan mật thiết đến sự biến đổi thủy triều và mưa nội đồng, cả hai yếu tố này cũn cú một quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước thử nghiệm đến nguy cơ cháy rừng ở vườn quốc gia u minh thượng, tỉnh kiên giang​ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)